This study was conducted to discriminate plant descriptors of some lime cultivars and to identify those that are high yield, good quality and pest resistance. A survey was carried out in Cai Be district, Tien Giang province from 3/2011 to 6/2011. Total investigated households whose areas are larger than 2,000 m2 were 40. Plant discriptors were characterized based on those described by IPGRI (1999). Samples were collected to evaluate fruit quality. Results showed that growers have planted four lime cultivars, i.e. ?Num," ?Tu Quy," ?Tau Roi," and ?Tau Dum?. Characterized differences were leaf size, length/width ratio of leaf, number of vein, fruit weight, exocarp thickness, number of segment/fruit, liquid content; on the other hand, yield and its components, and fruit quality (Vitamin C and TA) were not significantly different among cultivars. ?Tu Quy? has large leaf size, while leaves of ?Tau Roi? and ?Tau Dum? are small, and their length/width ratio is high. ?Num? has large fruit with thick peel. Popular pests on lime mentioned by growers were red spider mite (Panonychus citri), thrips (Thrips sp.), scab (Elsinoe fawcettii), and root rot (Fusarium solani). Among varieties, ?Num? is less susceptible to the listed pests, especially root rot.
Keywords: Lime cultivars (Citrus aurantifolia L.), descriptors
Title: Investigation of plant descriptors of some lime cultivars (Citrus aurantifolia L.) in Cai Be district, Tien Giang province
TóM TắT
Đề tài được thực hiện nhằm phân biệt hình thái một số giống và tìm ra giống chanh có năng suất cao, phẩm chất tốt, i?t nhiê?m sâu bệnh. Khảo sát đươc thực tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang từ tháng 3/2011 đến tháng 6 /2011. Tổng số hộ được điều tra là 40 hộ có diện tích trô?ng chanh lớn hơn 2.000 m2. Các đặc tính hình thái, nông học được khảo sát theo mô tả của IPGRI (1999). Mẫu trái được thu để phân tích phẩm chất trái. Kết quả cho thấy nhà vườn hiện canh tác bốn giống chanh là chanh Núm, Tứ Quý, Tàu Rơi và Tàu Đùm. Giữa các giống có sự khác biệt về ki?ch thươ?c la?, ti? lê? da?i/rô?ng cu?a la? va? sô? gân/la?, trong lươ?ng tra?i, bê? da?y vo? tra?i, sô? mu?i/tra?i va? ha?m lươ?ng nươ?c trong tra?i. Tuy nhiên, năng suâ?t, tha?nh phâ?n năng suâ?t, phâ?m châ?t tra?i (Vitamin C va? TA) của các giống kha?c biê?t không co? y? nghi?a. Giô?ng chanh Tư? Quy? co? ki?ch thươ?c la? lơ?n, trong khi giô?ng Ta?u Rơi va? Ta?u đu?m co? ki?ch thươ?c la? nho?, ti? lê? da?i/rô?ng lơ?n. Giô?ng chanh Nu?m co? tra?i lơ?n nhưng vo? da?y. Các loại dịch hại phổ biến trên cây chanh bao gồm nhê?n đo? (Panonychus citri), bo? tri? (Thrips sp.), ghe? (Elsinoe fawcettii) va? va?ng la? thô?i rê? (Fusarium solani), trong đo? giô?ng chanh Nu?m là giống bi? nhiê?m sâu bê?nh tương đô?i thâ?p đă?c biê?t la? bê?nh va?ng la? thô?i rê? (Fusarium solani).
Trần Sỹ Hiếu, Tomonori Shiraishi, Kazuhiro Toyoda, 2010. ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÒNG TRỪ SINH HỌC BỆNH THÁN THƯ (COLLETOTRICHUM OBICULARE 104T) TRÊN CÂY DƯA LEO (CUCUMIS SATIVUS CV. TSUYATARO) CỦA MỘT SỐ DÒNG ACTINOMYCETES NỘI SINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15b: 186-196
Trần Sỹ Hiếu, Trần Văn Hâu, Phạm Tuân, 2012. SỰ RA HOA TRONG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN VÀ NHIỆT ĐỘ XỬ LÝ ĐẾN SỰ RA HOA CỦA HAI GIỐNG PHÁT TÀI LÁ SỌC VÀ LÁ XANH (DRACAENA FRAGANS L.) TẠI CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 242-252
Trích dẫn: Trần Sỹ Hiếu, Huỳnh Lê Anh Nhi, Phạm Quốc Anh và Trần Văn Hâu, 2017. Ảnh hưởng của KNO3 phun qua lá đến năng suất và phẩm chất trái cam Xoàn (Citrus sinensis L.) tại huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52b: 49-55.
Trần Sỹ Hiếu, Trần Văn Hâu, Phan Xuân Ha?, 2014. ĐẶC TÍNH SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA DỪA TA XANH VÀ CÂY TRỒNG XEN TẠI VÙNG NGỌT HÓA HUYỆN TRẦN VĂN THỜI, TỈNH CÀ MAU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 76-84
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên