Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 48-59
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 11/02/2018

Ngày nhận bài sửa: 05/07/2018

Ngày duyệt đăng: 29/10/2018

 

Title:

Efficiency of water-saving irrigation techniques applied to upland crops in sandy soil in Tra Vinh province

Từ khóa:

Cây trồng cạn, đất giồng cát, mô hình CropWat, tỉnh Trà Vinh, tưới tiết kiệm nước

Keywords:

Coastal area, sandy soil areas, uplan crops, tra vinh province, water-saving irrigation

ABSTRACT

The study was aimed to compare efficiency between water-saving irrigation techniques (WSI) and traditional irrigation practices applied on upland crops in sandy soil areas in Tra Vinh province to provide basic information for improving and expending the WSI techniques in the areas with this type of soil in the Mekong Delta. Tools such as key informant panels, focus group discussion, and households survey have been employed to collect data. In addition, the study used CropWat model to simulate irrigation water requirements, and build a pilot trial for evaluating the effectiveness of the WSI model that was applied on watermelon and groundnut crops (representatives of upland crops) in Cau Ngang and Tra Cu districts, Tra Vinh province. The study figured out that water amount irrigated was higher than crops’ actual requirements. The WSI techniques helped to save irrigation water by approximately 26 - 30%, reduce irrigation time 80 - 87%, and increase crop production by 15 - 17% in comparison with local farmer's irrigation practices. These results will be useful information for agriculture extension systems in encouraging farmers to apply the WSI techniques in upland crops cultivation to reduce impacts of groundwater exploitation and adapt to climate change on agriculture in the sandy soil areas of the Mekong Delta.

TÓM TẮT

Nghiên cứu nhằm so sánh hiệu quả kỹ thuật của mô hình canh tác tưới tiết kiệm nước với mô hình tưới truyền thống trên cây trồng cạn ở vùng đất giồng cát tỉnh Trà Vinh, qua đó, cung cấp thông tin cơ bản hỗ trợ cho việc cải tiến kỹ thuật tưới và nhân rộng mô hình tưới tiết kiệm trong canh tác cây trồng cạn ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng công cụ phỏng vấn người am hiểu, thảo luận nhóm, và phỏng vấn nông hộ để thu thập số liệu phục vụ cho nghiên cứu. Ngoài ra, nghiên cứu sử dụng mô hình CropWat để mô phỏng nhu cầu nước tưới và xây dựng mô hình thử nghiệm đánh giá hiệu quả kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên dưa hấu và đậu phộng (đại diện cho cây trồng cạn) ở huyện Cầu Ngang và Trà Cú, tỉnh Trà Vinh. Nghiên cứu cho thấy, trong canh tác cây trồng cạn, nông dân sử dụng lượng nước tưới nhiều hơn nhu cầu thực sự của cây trồng. Việc áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước giúp tiết kiệm khoảng 26 - 30% lượng nước tưới, giảm 80 - 87% thời gian tưới và tăng 15 - 17% năng suất so với kỹ thuật tưới của nông dân. Kết quả nghiên cứu này là thông tin hữu ích cho công tác khuyến nông địa phương trong việc khuyến khích nông dân áp dụng kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trong canh tác cây trồng cạn để giảm mức độ khai thác nguồn tài nguyên nước dưới đất và thích ứng với biến đổi khí hậu tác động đến canh tác nông nghiệp ở vùng đất giồng cát ven biển Đồng bằng sông Cửu Long.

Trích dẫn: Hồng Minh Hoàng, Nguyễn Hồng Tín, Hồ Chí Thịnh, Võ Thùy Dương, Tô Thị Lai Hón, Thạch Dương Nhân và Lê Văn Mưa, 2018. Hiệu quả của kỹ thuật tưới tiết kiệm nước trên cây trồng cạn ở vùng đất Giồng Cát tỉnh Trà Vinh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(7B): 48-59.

Các bài báo khác
Số 47 (2016) Trang: 1-12
Tải về
Số 52 (2017) Trang: 113-125
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 114-124
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 50-61
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 54-63
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 71-82
Tải về
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 74-87
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...