Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 52 (2017) Trang: 113-125
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 05/05/2017
Ngày nhận bài sửa: 17/08/2017

Ngày duyệt đăng: 30/10/2017

 

Title:

Applying the DPSIR model in assessing factors affecting the development of the new techniques of rice farming systems in the Vietnamese Mekong Delta

Từ khóa:

ĐBSCL, Kỹ thuật canh tác lúa cải tiến, Mô hình DPSIR, Tiết kiệm nước tưới

Keywords:

Model, New-techniques rice farming systems (NTRFs), Water-saving irrigation, Vietnamese Mekong Delta

ABSTRACT

The study analysed the current application and determining important issues constraining the development of the new-techniques of rice farming systems (NTRFs) in the Vietnamese Mekong Delta (VMD) by using the DPSIR model (Driving forces, Pressures, State, Impacts, and Response) and SWOT frameworkd. The results showed that the new techquices of rice cultivation were widely applied in the study area occupying of 70–80% farmers; however, there were still limitations on the combination of improved farming techniques. Besides the constraints such as uneven field surface and water resource change, it is found that the important issues constraints for the development of the NTRFs models including awareness of local farmers on water shortage and water-saving irrigation, and lack of investment to innovate the expansion of the new technologies of rice cultivation in the study area. The approciate solution to solve the problems is improving the knowledge of famers and innovation in local government management by inviting local young intellectuals to new-techniques agricultural production.

TÓM TẮT

Nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá hiện trạng áp dụng và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển các mô hình canh tác lúa áp dụng kỹ thuật mới ở đồng bằng sông Cửu Long bằng phương pháp sử dụng mô hình DPSIR (Drive forces – Động lực, Pressures– Áp lực, State – Hiện trạng, Impats – Tác động, và Response – phản hồi) kết hợp phân tích ma trận SWOT. Kết quả cho thấy tuy các mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới đã được khoảng 70-80% người dân áp dụng nhưng sự kết hợp các kỹ thuật mới trong mô hình vẫn còn hạn chế. Bên cạnh những khó khăn như mặt ruộng không bằng phẳng và thiếu nước tưới, nghiên cứu đã xác định yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến việc áp dụng và nhân rộng các mô hình canh tác lúa áp dụng kỹ thuật mới ở vùng nghiên cứu là do nhận thức còn hạn chế của người dân về sự thiếu nước và tiết kiệm nước tưới, thiếu sự đầu tư đổi mới trong việc nhân rộng các mô hình ứng dụng kỹ thuật mới tại vùng nghiên cứu. Giải pháp cải thiện cho vấn đề này là nâng cao kiến thức nông dân và đổi mới trong công tác quản lý của chính quyền địa phương bằng việc sử dụng nguồn lao động trí thức trẻ tại địa phương vào sản xuất nông nghiệp.

Trích dẫn: Hồng Minh Hoàng, Đặng Lan Linh, Nguyễn Văn Bé và Văn Phạm Đăng Trí, 2017. Ứng dụng mô hình DPSIR trong việc đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển mô hình canh tác lúa ứng dụng kỹ thuật mới ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 52a: 113-125.

Các bài báo khác
Số 47 (2016) Trang: 1-12
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 114-124
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 48-59
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 50-61
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 54-63
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 71-82
Tải về
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 74-87
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...