Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 47 (2016) Trang: 1-12
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 26/06/2016

Ngày chấp nhận: 22/12/2016

 

Title:

Evaluating the economic efficiency and water-saving  of automatic irrigation model for Shallot crop in Vinh Chau district, Soc Trang province

Từ khóa:

Cây hành tím, biến đổi khí hậu, tiết kiệm nước tưới, mô hình CropWat, hệ thống tưới tự động

Keywords:

Shallot crop, climate change, saving irrigation water, CropWat model, automatic irrigation system

ABSTRACT

Groundwater is the main water source for agricultural cultivations in the Vinh Chau district, but it has been depressed significantly due to over-exploitation. The study aims to save water used for shallot production by applying automatic irrigation model (the Sprinklers system). The treatments of automatic irrigation were designed for 2 seasons in the study area: ealier and later season. The amount of irrigation water for shallot was determined by the CropWat model and the irrigation schedule was set based on in-situ soil moisture, measured by Takemura DM -15. The results showed that the automatic sprinklers system model saved about 25% - 69% of irrigating water and 80% - 90% of time for irrigating (calculated per 1.000m2), without any significant changes of the yield, compared to traditional irrigation method. The investment costs for automatic sprinklers system were estimated about 8 million VND/1.000m2 and it could be used for about a 4 year-period (depending on actual farming practices) for various plants. In conclusion, the automatic irrigation can be used to alter traditional technology of local famers to improve production efficiency, reduce negative impacts on groundwater and adapt to water shortage in the future.

TÓM TẮT

Nước dưới đất là nguồn nước chính phục vụ cho sản xuất nông nghiệp ở huyện Vĩnh Châu, nhưng nguồn nước này đang bị sụt giảm nghiêm trọng do khai thác quá mức. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích tiết kiệm lượng nước tưới cho sản xuất nông nghiệp bằng kỹ thuật tưới phun mưa tự động, áp dụng trên cây hành tím. Các nghiệm thức tưới bằng kỹ thuật phun mưa tự động được xây dựng cho 2 vụ hành sớm (HS) và hành muộn (HM) tại khu vực nghiên cứu. Lượng nước tưới cho cây hành tím được xác định qua mô hình tính toán nhu cầu nước cho cây trồng (CropWat), thời gian tưới dựa vào độ ẩm và được xác định qua thiết bị đo độ ẩm (Takemura DM -15). Kết quả nghiên cứu cho thấy kỹ thuật tưới phun mưa tự động có thể tiết kiệm 25% - 69% lượng nước tưới, 80 - 90% thời gian tưới nhưng vẫn đảm bảo năng suất so với kỹ thuật canh tác truyền thống của người dân. Chi phi đầu tư cho mô hình là khoảng 8 triệu đồng/1000m2 và thời gian sử dụng được khoảng 4 năm cho nhiều loại cây trồng khác nhau. Kết quả quan trọng là kỹ thuật tưới phun mưa tự động có thể thay thế kỹ thuật tưới truyền thống của người dân nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất, giảm tác động đến nguồn nước dưới đất và thích ứng với hiện trạng thiếu nước tưới trong tương lai.

Trích dẫn: Hồng Minh Hoàng, Lê Anh Tuấn, Lê Văn Dũ, Trương Như Phượng và Đặng Trâm Anh, 2016. Đánh giá hiệu quả kinh tế và tiết kiệm nước mô hình tưới phun mưa tự động cho cây hành tím tại huyện Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 47a: 1-12.

Các bài báo khác
Số 52 (2017) Trang: 113-125
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 114-124
Tải về
Tập 54, Số 7 (2018) Trang: 48-59
Tải về
Số 40 (2015) Trang: 50-61
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 54-63
Tải về
Số 39 (2015) Trang: 71-82
Tải về
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 74-87
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...