Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 16b (2010) Trang: 272-279
Tải về

ABSTRACT

In Vietnam, bacterial wilt caused by Ralstonia solanacearum is considered a major factor limiting tomato production in the lowlands. Determine rootstocks that are capable giving high survival after grating and tolerance to bacterial wilt disease are very urgent solution. Using the tube grafting method from AVRDC (2003) were determine grafting compatibility of cultivated tomato variety RC 250 with rootstocks: tomato HW 96, tomato Da Lat, eggplant EG 203, eggplant Mustang, eggplant EG 195, local eggplant, eggplant TN 78 local eggplant, that were higher than 80%. The grafted plants onto Eggplant EG 203, eggplant Mustang and TN 78 showed resistance against the bacterial wilt disease, the percentage of death plant was 0.0% (highly resistant) with race V1 and V2 of Hau Giang province while non-grafted plants (control treament) were susceptible (60.0- 70.5%).

Keywords: Bacterial wilt, grafted tomato, rootstock, survival, resitance, net house

Title: Evaluation of survial after grafting and resitance to bacterial wilt (Ralstonia solanacearum) of tomato in nethouse, Can Tho University

TóM TắT

ở Việt Nam, bệnh héo tươi cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum được xem là tác nhân chính giới hạn sản xuất ở những vùng đất thấp. Xác định gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống cao sau khi ghép và đồng thời chống chịu được bệnh héo tươi là giải pháp cấp thiết đối với các vùng trồng rau chuyên canh. ứng dụng phương pháp ghép nối ống cao su của AVRDC (2003) đã xác định được các gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống trên 80% gồm có cà chua HW 96 và Đà Lạt, cà tím EG 203 và Mustang, cà nâu TN 78A, cà xanh EG 195 và cà xanh địa phương với ngọn ghép cà chua Red Crown 250. Những cây ghép trên gốc ghép cà tím EG 203, Mustang và cà nâu TN 78A đã cho thấy tính kháng bệnh héo tươi rất cao, hoàn toàn không có cây chết (0,0%) với hai chủng V1 và V2 của vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo tươi cà chua của tỉnh Hậu Giang trong khi những cây không ghép (đối chứng) nhiễm bệnh nặng (60,0 -73,3%).

Từ khóa: Bệnh héo tươi, cà chua ghép, gốc ghép, sống sót, kháng bệnh, nhà lưới

Các bài báo khác
Số 02 (2004) Trang: 106-115
Tải về
Số 02 (2004) Trang: 131-137
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 15-23
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 199-207
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 258-265
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 295-304
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 305-313
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 314-322
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 323-329
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 330-338
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 339-346
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 58-68
Tải về
Số 02 (2004) Trang: 96-105
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 99-104
Tải về
Số 11b (2009) Trang:
Tải về
CAAB 2014 - Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới?, (2014) Trang: 19-26
Tạp chí: NÔNG NGHIệP & PHáT TRIểN NÔNG THÔN
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...