Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 11a (2009) Trang: 305-313
Tải về

ABSTRACT

The effects of different Cucurbita spp. rootstocks on melon cultivar was studied by comparing grafted plants with non-grafted one under open field growing condition in Agricultural Experimental Farm of Cantho University from February to April, 2008. Kim Co Nuong melon (Cucumis melo L.) was used as scion and the control. The commercial open-polinated (O.P). of Cucurbita spp. ?No. 1? and ?No. 3? fromJapanwere used as rootstocks. Two commercial rootstocks were compatible with Kim Co Nuong melon scion cultivar with high survival ratio after grafting over 90%.

The results showed that grafted plants were affected by rootstocks. Stem length, leaf number and fruit yield (only one third) of grafted plants were lower than non-grafted but  total soluble solids content (Brix degree was 11,2%) of the fruit of the grafted plants on Gourd rootstock No. 3 were 1,2% higher than on rootstock No. 3 and 1,5% higher than the control.

Keywords: melon, gourd, grafting, rootstock, scion, growth, yield, quality

Title: Effects of Japanese bottle gourd rootstocks on the growth, yield and quality of melon Kim Co Nuong, Spring-summer season 2008

TO?M TĂ?T

ảnh hưởng của các loại gốc ghép bầu Cucurbita spp. và ngọn ghép dưa lê được nghiên cứu nhằm so sánh cây ghép với cây không ghép trong điều kiện tự nhiên ngoài đồng tại trại Thực nghiệm Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ từ tháng 2-4 năm 2008. Giống dưa lê Kim Cô Nương (Cucumis melo L.) được dùng làm ngọn ghép và đối chứng (không ghép). Hai giống bầu Cucurbita spp. tự thụ phấn đã thương mại hóa của Nhật là ?Số 1? và ?Số 3? được dùng làm gốc ghép. Hai gốc ghép bầu Nhật này tương hợp với ngọn dưa lê Kim Cô với tỉ lệ sống sau ghép cao hơn 90%.

Kê?t qua? cho thấy cây ghe?p ảnh hưởng bởi gốc ghép. Chiều dài thân, số lá và năng suất của cây ghép đều kém hơn cây không ghép chỉ bằng 1/3, nhưng hàm lượng chất rắn hòa tan (độ ngọt) của trái dưa lê ghép trên gốc Bầu Nhật 3 (11,2%), cao hơn 1,2% so với ghép trên gốc bầu Nhật 1 và 1,5% cao hơn cây không ghép.

Từ khóa: dưa lê, cây ghép, gốc ghép, tăng trưởng, năng suất và chất lượng

Các bài báo khác
Số 02 (2004) Trang: 106-115
Tải về
Số 02 (2004) Trang: 131-137
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 15-23
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 199-207
Tải về
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 258-265
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 272-279
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 295-304
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 314-322
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 323-329
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 330-338
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 339-346
Tải về
Số 16b (2010) Trang: 58-68
Tải về
Số 02 (2004) Trang: 96-105
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 99-104
Tải về
Số 11b (2009) Trang:
Tải về
CAAB 2014 - Hướng tới nền nông nghiệp công nghệ và xây dựng nông thôn mới?, (2014) Trang: 19-26
Tạp chí: NÔNG NGHIệP & PHáT TRIểN NÔNG THÔN
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...