A study was conducted to evaluate the reserve extent, composition nutritive value of sugar cane leaves and top. Sugar cane leaves were ensiled with molasses (3%, LM3), urea (4%, LM4) and 4% urea plus 3% molasses (LMU43). Sugar cane top was treated with molasses (3%, NM3), urea (4%, NU4) and non-additive, both materials were done in triplicates. The pH, dry matter (DM), crude prtoein (CP), neutral detergent fibre (NDF), acid detergent fibre (ADF) and in sacco dry matter degradation were determined at 0, 7, 7, 14, 30, 45, 60 days after ensiling.
All treatments could be well stored after 60 ensiling days. Protein content was of ensiled cane top increased while NDF and ADF was reduced and in sacco dry matter degradation was improved as compared to the fresh top at 48 and 72h, however those did not changed in sugar cane leaves.
Ensiling methods of sugar can top can be applied to store and improve nutritive value of sugar cane top as feed for cattle.
Title: Methods to improve the digestibility of sugar cane tops and leaves as feedstuffs for livestock
TóM LƯợC
Thí nghiệm xác định khả năng dự trữ, hàm lượng dưỡng chất và mức phân giải vật chất khô bằng phương pháp in sacco được tiến hành trên lá mía và ngọn mía. Lá mía được ủ với 3% mật đường (LM3), 4% urea (LM4) và 4% urea 3% mật đường (LMU43) và ngọn mía ủ với 3% mật đường (NM3); 4% urea (NU4) và không có chất phụ gia, lặp lại 3 lần để đánh giá nồng độ pH, hàm lượng vật chất khô (DM), protein thô (CP), xơ trung tính (NDF), xơ acid (ADF) và mức phân giải in sacco của vật chất khô qua các thời điểm 0, 7, 14, 30, 45, 60 ngày.
ở tất cả các nghiệm thức lá và ngọn mía đều có thể bảo quản tốt đến sau 60 ngày. Mức độ phân giải DM của ngọn đã tăng có ý nghĩa so với ngọn không ủ qua thời điểm 48 và 72 giờ. Tuy nhiên mức phân giải của các nghiệm thức lá mía ủ không cải thiện hơn so với lá không ủ. Ngọn mía có thể bảo quản bằng cách ủ yếm khí hay có chất phụ gia và là nguồn thức ăn tốt cho bò.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Đào Thị Mỹ Tiên, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG VÀ KẼM LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 1-7
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Võ Minh Gởi, Huỳnh Thanh Nông, 2006. ẢNH HƯỞNG BÃ MÍA Ủ UREA HAY MẬT ĐƯỜNG SO SÁNH VỚI RƠM LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA, TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN TRÊN KHẨU PHẦN CỦA BÒ TĂNG TRƯỞNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 1-8
Dung, N.N.X. and Manh, L.H., 2016. Evaluation of quality traits, chemical composition and egg yolk lipid components of Noi lai chicken. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 14-18.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Lê Thanh Phương, Ngô Thị Minh Sương, 2014. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THÔNG SỐ HUYẾT HỌC CỦA GÀ MÁI ĐẺ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 151-157
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi, 2007. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HỌ HÒA THẢO VÀ HỌ ĐẬU TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 183-192
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường chuồng nuôi lên sinh trưởng của gà thịt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 75-82.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Hồ Thị Phương Thảo, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 8-17
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Khảo sát chất lượng không khí và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng giống Hisex Brown. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 83-90.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên