A study was conducted to measure the effect of crude protein and energy on performance of 16 litters of piglets at 7 to 60 days. The experiment was allocated according to a complete block design with two factors, protein and energy and four replicates consisted of four treatments 1, 2, 3 and 4.
Study was divided into 2 periods:
From 7-24 days, piglets were fed two levels of protein (24% and 22%) and ME (14.3 and 13.3 MJ/kg). The second period started from 26-60 days, animals were received diets containing 20 and 22% of CP and 14.3 and 13.3 MJ/kg.
Crude protein and energy levels did not effect on performance and feed intake of piglet during the first period. In the second period, protein levels did not affect performance of animals. However, the highest live weight gain, feed intake and feed conversion ratio of piglets were found at high level of ME (14.3) as compared to the low level (13.3 MJ/ kg). Economic return was highest in treatment II. I, III and the lowest was treatment IV.
Title: Effects of protein and energy levels on performance of piglets to weaning
TóM LƯợC
Nghiên cứu ảnh hưởng các mức độ protein thô và năng lượng lên khả năng sinh trưởng và phát triển của heo con, được tiến hành trên 16 ổ heo con theo mẹ lúc 7 ngày tuổi có trọng lượng từ 2,2-2,4 kg, bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẩu nhiên thừa số hai nhân tố là protein và năng lượng với bốn nghiệm thức và bốn lần lập lại. Thí nghiệm chia làm hai giai đoạn:
Giai đoạn heo con theo mẹ từ 7 ? 24 ngày tuổi. Gồm có hai mức độ protein (24% và 22%) và năng lượng (14,3MJ/kg và 13,3 MJ/kg) Giai đoạn heo con cai sữa từ 24-60 ngày tuổi. Gồm có hai mức độ protein (22% và 20%) và năng lượng (14,3MJ/kg và 13,3 MJ/kg).
Giai đoạn 7-24 ngày tuổi, sự tương tác của cả hai yếu tố protein và năng lượng lên các chỉ tiêu theo dõi là không có sự khác biệt về tăng trọng và tiêu tốn thức ăn.
Giai đoạn 24-60 ngày tuổi sự tương tác của cả hai yếu tố protein và năng lượng giữa các nghiệm thức là không có sự khác biệt.
ảnh hưởng của yếu tố protein thô lên các chỉ tiêu đều không có ý nghiã thống kê (P >0,05). Nhưng ảnh hưởng của yếu tố năng lượng có ảnh hưởng khác biệt lên các chỉ tiêu. Tăng trọng (kg/con/ngày) ở khẩu phần có năng lượng cao (14,3MJ/kg) và khẩu phần có năng lượng thấp (13,3 MJ/kg) là: 0,36 và 0,321 (P=0,05). Hệ số chuyển hóa thức ăn khẩu phần có năng lượng cao (14,3MJ/kg) và khẩu phần có năng lượng thấp (13,3 MJ/kg) là 1,35 và 1,46. (P=0,05). Tiền chênh lệch giữa các nghiệm thức (đồng/con) là 519.234; 516.933; 465.975 và 1165.669 lần lược ở các nghiệm thức II, I, III và IV.
Kết quả này cho phép kết luận có thể sử dụng nghiệm thức II để nuôi heo trong giai đoạn từ 7-60 ngày tuổi để nâng cao hiệu quả trong chăn nuôi.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Đào Thị Mỹ Tiên, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG VÀ KẼM LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 1-7
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Võ Minh Gởi, Huỳnh Thanh Nông, 2006. ẢNH HƯỞNG BÃ MÍA Ủ UREA HAY MẬT ĐƯỜNG SO SÁNH VỚI RƠM LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA, TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN TRÊN KHẨU PHẦN CỦA BÒ TĂNG TRƯỞNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 1-8
Dung, N.N.X. and Manh, L.H., 2016. Evaluation of quality traits, chemical composition and egg yolk lipid components of Noi lai chicken. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 14-18.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Lê Thanh Phương, Ngô Thị Minh Sương, 2014. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THÔNG SỐ HUYẾT HỌC CỦA GÀ MÁI ĐẺ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 151-157
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Lê Thanh Phương, Lâm Kim Yến, 2004. MộT Số BIệN PHáP Xử Lý NGọN Và Lá MíA (SACCHARUM OFFICINARUM) Để CảI TIếN MứC TIÊU HóA LàM THứC ĂN GIA SúC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 18-25
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi, 2007. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HỌ HÒA THẢO VÀ HỌ ĐẬU TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 183-192
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường chuồng nuôi lên sinh trưởng của gà thịt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 75-82.
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Khảo sát chất lượng không khí và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng giống Hisex Brown. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 83-90.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên