Effect of housing environmental factors on broiler performance
Từ khóa:
Chất lượng không khí, môi trường, gà thịt, sinh trưởng
Keywords:
Air quality, broilers, environment, growth performance
ABSTRACT
Four broiler houses located on the same farm belonged to Emivest Vietnam Co., Ltd in Binh Phuoc province were selected to evaluate the effect of indoor environmental factors including temperature (oC), relative humidity (%), air velocity (m/s), concentration of O2 (%), NH3, H2S, CO and CH4 (ppm) and the presence of Escherichia coli and Eimeria spp. in houses on growth rate, feed intake and feed conversion ratio of one to 42 day old chicks. All birds were kept in tunnel-ventilated houses and raised on deep litter floor, which was divided into 4 equal positions of 360 m2. The measurement showed that there was no harmful gas detected, O2 concentration was maintained at normal level (20.9 vol%). Number of fecal E.coli was 14*106 CFU/g with no presence of Eimeria spp. The final weight of birds reared near vent fans was higher to that of birds in the exhaust fans (3,026 g vs 2871 g, p<0.01). There was no significant effect on feed intake among birds, whereas feed conversion ratio was more effective for broilers kept near vent fans. The study implied that the air quality in environmentally controlled housed was good and birds reared on floor near the vent fan area exhibited better growth performance.
TÓM TẮT
Đề tài được thực hiện trên bốn chuồng của một trang trại chăn nuôi gà thịt giống Cobb500 thuộc công ty TNHH Emivest Việt Nam ở Bình Phước để đánh giá ảnh hưởng của yếu tố môi trường như nhiệt độ (oC), ẩm độ tương đối (%), tốc độ gió (m/s), khí O2 (vol %), NH3, H2S, CO và CH4 (ppm), sự có mặt của Escherichia coli và Eimeria spp. trong chuồng nuôi lên khối lượng, tiêu tốn và chuyển hóa thức ăn từ 1 - 42 ngày tuổi. Tất cả gà được nuôi trên nền nhà, trong hệ thống chuồng kín thông gió, chuồng được chia ra làm 4 ô có kích thước bằng nhau là 360 m2. Kết quả chỉ rằng, không phát hiện được khí độc như NH3, H2S, CO và khí cháy trong chuồng nuôi. Hàm lượng khí O2 luôn được duy trì ở mức 20,9 vol%. Trong phân, mật độ vi khuẩn E. coli ở mức bình thường 14×106 CFU/g, không có sự hiện diện của Eimeria spp. Khối lượng gà 42 ngày tuổi cao nhất ở vị trí gần quạt thổi gió (3.026 g/con) và thấp nhất ở cuối dãy gần quạt hút (2.871 g/con), trong khi tăng trọng và tiêu tốn thức ăn tương đương nhau. Hệ số chuyển hóa thức (p<0,01) tốt nhất ở gà nuôi gần quạt thổi. Chất lượng không khí trong chuồng nuôi tốt, mật độ vi sinh trong phân gà ở mức không gây bệnh, gà nuôi đầu dãy chuồng có khối lượng cao hơn cuối dãy chuồng.
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Ảnh hưởng các yếu tố môi trường chuồng nuôi lên sinh trưởng của gà thịt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 75-82.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Đào Thị Mỹ Tiên, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG VÀ KẼM LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 1-7
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Võ Minh Gởi, Huỳnh Thanh Nông, 2006. ẢNH HƯỞNG BÃ MÍA Ủ UREA HAY MẬT ĐƯỜNG SO SÁNH VỚI RƠM LÊN TỈ LỆ TIÊU HÓA, TĂNG TRỌNG VÀ TIÊU TỐN THỨC ĂN TRÊN KHẨU PHẦN CỦA BÒ TĂNG TRƯỞNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 1-8
Dung, N.N.X. and Manh, L.H., 2016. Evaluation of quality traits, chemical composition and egg yolk lipid components of Noi lai chicken. Can Tho University Journal of Science. Vol 3: 14-18.
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Lê Thanh Phương, Ngô Thị Minh Sương, 2014. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐỒNG TRONG KHẨU PHẦN LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN, CHẤT LƯỢNG TRỨNG VÀ THÔNG SỐ HUYẾT HỌC CỦA GÀ MÁI ĐẺ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 151-157
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Lê Thanh Phương, Lâm Kim Yến, 2004. MộT Số BIệN PHáP Xử Lý NGọN Và Lá MíA (SACCHARUM OFFICINARUM) Để CảI TIếN MứC TIÊU HóA LàM THứC ĂN GIA SúC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 18-25
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Nguyễn Thị Mộng Nhi, 2007. THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG CÂY THỨC ĂN GIA SÚC HỌ HÒA THẢO VÀ HỌ ĐẬU TRỒNG TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 183-192
Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh, Hồ Thị Phương Thảo, 2004. ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ PROTEIN LÊN NĂNG SUẤT HEO CON THEO MẸ ĐẾN CAI SỮA. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 01: 8-17
Trích dẫn: Nguyễn Nhựt Xuân Dung, Lưu Hữu Mãnh và Lê Thanh Phương, 2016. Khảo sát chất lượng không khí và vị trí chuồng nuôi lên năng suất sinh sản của gà đẻ trứng giống Hisex Brown. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Nông nghiệp (Tập 2): 83-90.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên