Để đánh giá và bảo tồn nguồn tài nguyên đa dạng di truyền giống lúa kháng mặn, 56 giống lúa được thu thập ở vùng ven biển của các tỉnh Bến Tre, Long An, Tiền Giang, Trà Vinh và Bạc Liêu. Đặc tính kháng mặn được đánh giá bằng phương pháp điện di DNA với primer RM223. Kết quả thí nghiệm cho thấy có 21 giống lúa thể hiện băng DNA giống như giống chuẩn kháng mặn (Đốc Phụng) và 27 giống thể hiện băng DNA tương tự như giống chuẩn nhiễm mặn (IR28). Kết quả thí nghiệm còn cho thấy trong 56 giống lúa trồng ở vùng ven biển có 25 giống có hạt dài từ 6,6-7,5 mm;12 giống có dạng hạt rất dài. Nhóm lúa nếp có giống Nếp Sáp đạt hàm lượng amylose chuẩn (
Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ, Võ Công Thành, 2005. ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT GẠO CỦA 55 GIỐNG LÚA TRỒNG VEN BIỂN CÁC TỈNH BẾN TRE, LONG AN, TIỀN GIANG, VÀ TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 33-39
Nguyễn Thanh Tường, Nguyễn Bảo Vệ, Võ Công Thành, 2005. KHẢ NĂNG CHỊU MẶN VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN PROTEIN DỰ TRỮ CỦA MỘT SỐ GIỐNG LÚA TRỒNG VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 49-57
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên