Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 35 (2014) Trang: 40-49
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 19/09/2014

Ngày chấp nhận: 31/12/2014

Title:

Improvement of agri-product quality: Solutions for Tai Nguyen rice in Soc Trang Province

Từ khóa:

Chuỗi giá trị, chất lượng, giá trị gia tăng và lúa gạo Tài Nguyên

Keywords:

Added value, quality, Tai Nguyen rice, and value chain

ABSTRACT

Soc Trang has the largest area of Tai Nguyen rice in the Mekong Delta. “Milk Tai Nguyen” grown in Soc Trang for a long time is a 6-month local rice variety characterized by photoperiod, small size and milky color, sweet taste and soft cooked rice. Today, Tai Nguyen rice, however, is low quality with white color, bigger size, hard rice and without sweet taste. As a result, most of users consume other rice instead of Tai Nguyen, either other soft-rice mixation or Soc Mien rice with the same Tai Nguyen shape and color that have lead to reduction of Tai Nguyen value in the recent years. Solutions for improvement of Tai Nguyen quality and value-added are based on the value chain approach of Kaplinsky & Morris (2001), the ValueLinks method of GTZ (2007), Marking value chains work better for the poor (M4P, 2008), rice test and amylose analysis. Research results show that conditions for Tai Nguyen production create high competitive and comparative advantages betwwen provinces; reduction of Tai Nguyen quality has happened in the entire chain; Tai Nguyen rice is mainly distributed to domestic market (93.1% of total quantity) and limited volum for export (6.9%); Less agents in a chain market channel, higher benefits to producers. Furthermore, researchers also propose seven strategic solutions including 11 activities for improvement of Tai Nguyen quality and value-added in the coming time.

TÓM TẮT

Sóc Trăng là tỉnh có diện tích sản xuất lúa Tài Nguyên lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Giống “Tài Nguyên Sữa” đã có từ lâu đời tại Sóc Trăng vì đây là giống lúa mùa 6 tháng, bị ảnh hưởng quang kỳ, có chất lượng gạo ngon, hạt gạo nhuyễn, độ đục cao (như sữa), mềm cơm, xốp và có vị ngọt được người tiêu dùng ưa thích. Tuy nhiên, chất lượng gạo Tài Nguyên hiện nay không còn như bản chất vốn có của nó vì hạt to, trong, cứng cơm, khô, không còn thơm và ít vị ngọt. Do chất lượng giảm nên đa số người tiêu dùng đã chuyển sang ăn loại gạo khác, trộn với loại gạo mềm cơm, hoặc trộn với loại gạo Sóc Miên có dạng hạt giống gạo Tài Nguyên có giá rẻ hơn đã làm cho giá trị gạo Tài Nguyên liên tục giảm trong nhiều năm qua. Giải pháp nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng sản phẩm gạo Tài Nguyên được dựa vào cách tiếp cận chuỗi giá trị của Kaplinsky & Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ (2007), nâng cao thị trường cho người nghèo (M4P, 2008); thử cơm và phân tích hàm lượng Amylose. Kết quả nghiên cứu cho thấy điều kiện sản xuất gạo Tài Nguyên tạo ra lợi thế cạnh tranh và lợi thế so sánh cao giữa các tỉnh; việc suy gảm chất lượng lúa gạo Tài Nguyên xuất hiện ở tất cả các khâu của chuỗi giá trị. Gạo Tài Nguyên chủ yếu được tiêu thụ nội địa (93,1% sản lượng) và xuất khẩu rất ít (6,9%); Kênh thị trường có càng ít tác nhân trung gian thì lợi ích cho người sản xuất càng cao. Ngoài ra, nhóm nghiên cứu cũng đề xuất bảy giải pháp chiến lược bao gồm 11 hoạt động nhằm nâng cao chất lượng và giá trị gia tăng chuỗi giá trị gạo Tài Nguyên tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới.

Các bài báo khác
Số 02 (2016) Trang: 100-111
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 107-119
Tải về
Số 19b (2011) Trang: 110-121
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 25-33
Tải về
Số 17b (2011) Trang: 61-70
Tải về
Số 19a (2011) Trang: 96-108
Tải về
Số 18 (2015) Trang: 16-25
Tạp chí: Khoa học và Công Nghệ
Sep 22 (2015) Trang: 1-10
Tạp chí: Roundtable on Inclusive agribusiness in Southeast Asia
CAS paper No 96 (2015) Trang: 1-33
Tạp chí: Centre for International Management and Development Antwerp
Số 2 (2014) Trang: 3-9
Tạp chí: Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn
Số 23 (2014) Trang: 18-26
Tạp chí: Nông Nghiệp và Phát triển Nông Thôn
1 (2013) Trang: 35
Tạp chí: VIETNAM RICE, FARMERS AND RURAL DEVELOPMENT
226 (2013) Trang: 3
Tạp chí: Nông nghiệp và PTNT
(2008) Trang:
Tạp chí: Challenge to Sustainable Development in the Mekong Delta : Regional and National Policy Issues and Research Needs
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...