Coconut fibrous husk, a byproduct of agriculture, is used very effectively to produce a mid-product called coconut fiber silk. Coconut fiber silk is used to make final products such as string, net, carpet, etc... This product line is developing very strongly in MekongDelta, particularly in Ben Tre and Tra Vinh provinces. This industry not only helps consume the coconut fibrous husk byproduct but also creates new jobs for jobless people in rural areas, especially for the poors and women. However, at this time, this industry is not stable because of lacking of the links among chain actors that lead to a fluctuated market price. Therefore, to foster this product line and improve the poors? income, a study of coconut fiber silk value chain needs to be conducted. The chain actors include coconut fiber silk export companies, coconut brokers, coconut fiber silk enterprises, workers who are making final products from coconut fiber silk. There is a link among actors called vertical links. Besides, the horizontal links must be also studied, such as supporting organizations, coconut associations. The purpose of this study is to provide useful information to local authorities to support the process of developing policy and strategic plan for coconut fiber silk products. The final goal is to create more jobs and increase income for grassroot in rural areas.
Keywords: coconut fiber silk, value chain, value added
Title: Study on value chain of coconut fiber products: job creation and improvement of the poors? income in the Mekong Delta
TóM TắT
Vỏ dừa là một phụ phẩm của nông nghiệp và nó đã được tận dụng rất hiệu quả để sản xuất những sản phẩm như tơ xơ dừa ép kiện, dây, lưới, thảm tơ xơ dừa,? Ngành hàng này phát triển mạnh ở tỉnh Bến Tre, Trà Vinh và một số tỉnh khác ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã góp phần tạo việc làm cho lao động nhàn rỗi ở nông thôn nhưng ngành hàng này cũng khá bấp bênh do giá cả đầu ra không ổn định, chưa có sự liên kết chặt chẽ giữa những tác nhân tham gia vào ngành hàng. Để phát triển ngành hàng và để gia tăng việc làm và cải thiện thu nhập của người nghèo thì việc phân tích chuỗi giá trị tơ xơ dừa cũng như phát triển chiến lược nâng cấp chuỗi là rất quan trọng. Để phát triển một ngành cần xem xét các vấn đề liên quan đến những người se chỉ ở cấp độ nông hộ với những tác nhân khác có trong chuỗi như thương lái mua bán dừa, người sản xuất nguyên liệu tơ, người dệt lưới, công ty xuất khẩu ? liên kết này là liên kết dọc; ngoài ra phải xem xét các mối liên kết giữa những tổ chức hỗ trợ, thúc đẩy chuỗi, những hiệp hội của ngành hàng gọi là liên kết ngang. Mục tiêu phân tích chuỗi giá trị tơ xơ dừa là cung cấp thông tin hữu ích cho địa phương trong việc hoạch định chính sách phát triển ngành hàng tơ xơ dừa để tạo việc làm, tăng thu nhập cho người nghèo tham gia trong chuỗi thông qua việc phân tích chuỗi giá trị.
Từ khóa: Tơ xơ dừa, chuỗi giá trị, giá trị tăng thêm
Võ Thị Thanh Lộc, 2016. Assessment of agri-product value chains in the Mekong Delta: Problems and solutions. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 100-111
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, Lâm Huôn, Trương Hồng Võ Tuấn Kiệt, Lê Trường Giang, Nguyễn Thị Thu An, Huỳnh Hữu Thọ, 2015. Phân tích chuỗi giá trị ớt tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 107-119
Võ Thị Thanh Lộc, Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI NGÀNH HÀNG LÚA GẠO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 110-121
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, 2013. GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO ĐẶC SẢN ?ST5? TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 25-33
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Hữu Danh, Tat Duyen Thu, Huỳnh Hữu Thọ, 2014. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN: GIẢI PHÁP CHO SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 40-49
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, 2011. PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 96-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên