Analysis of chili value chain in Dong Thap Province
Từ khóa:
Chuỗi giá trị, giá trị gia tăng và ớt
Keywords:
Chili, value-added, value chain
ABSTRACT
Dong Thap is a leading province of chili production in the Mekong Delta. Dong Thap chili is high competitive advantage in spicy quality compared to other regions; There are, however, many problems from production to distribution. The study applied the value chain approach of Kaplinsky & Morris (2001), the ValueLinks method of GTZ (2007), Marking value chains work better for the poor (M4P, 2008) and participation of chain actors. The research objectives include (1) assessment of production and distribution situation of chili in Dong Thap, (2) analysis of chili value chain, and (3) suggestion of strategic solutions for upgrading chili value chain. The solutions help facilitators at all levels to develop further policies and better measures to added value of chili product, such as improving chili variety, use of organic fertilizers and research on use of water from drying chili instead of plant protection chemicals; in the production stage, it is necessary to develop large scale production, improve product quality and business linkage; in the distribution stage it should increase high quality of frozen and dried chili for export as well as reduce dependence on the Chinese market.
TÓM TẮT
Đồng Tháp là tỉnh sản xuất ớt lớn nhất vùng Đồng bằng sông Cửu Long (2.677 ha). Ớt Đồng Tháp được sản xuất tập trung ở huyện Thanh Bình, là sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao về độ cay so với trồng ở các vùng khác. Tuy nhiên, còn rất nhiều vấn đề liên quan đến khâu sản xuất, chế biến và tiêu thụ ớt. Nghiên cứu dựa vào lý thuyết chuỗi giá trị của Kaplinsky & Morris (2001), phương pháp liên kết chuỗi giá trị của GTZ Eschborn (2007), nâng cao thị trường cho người nghèo (M4P, 2008) và sự tham gia của các tác nhân tham gia chuỗi. Mục tiêu nghiên cứu bao gồm (1) Đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ ớt tỉnh Đồng Tháp, (2) Phân tích chuỗi giá trị ớt và (3) Đề xuất các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị ớt nhằm giúp các nhà hỗ trợ các cấp có đủ cơ sở xây dựng các chính sách và giải pháp phù hợp hơn để tăng giá trị gia tăng và phát triển bền vững chuỗi ngành hàng từ tập trung cải tạo giống, sử dụng phân hữu cơ và nghiên cứu nước sấy ớt sử dụng thay thuốc bảo vệ thực vật; Khâu sản xuất cần phát triển liên kết sản xuất qui mô lớn, nâng cao chất lượng và kết nối đầu ra; Khâu tiêu thụ cần tăng cường ớt cấp đông và sấy khô xuất khẩu chất lượng cao, giảm lệ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Võ Thị Thanh Lộc, 2016. Assessment of agri-product value chains in the Mekong Delta: Problems and solutions. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 100-111
Võ Thị Thanh Lộc, Lê Nguyễn Đoan Khôi, 2011. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ CHIẾN LƯỢC NÂNG CẤP CHUỖI NGÀNH HÀNG LÚA GẠO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19b: 110-121
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, 2013. GIẢI PHÁP NÂNG CẤP CHUỖI GIÁ TRỊ GẠO ĐẶC SẢN ?ST5? TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 25-33
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thị Kim Thoa, Lê Hữu Danh, Tat Duyen Thu, Huỳnh Hữu Thọ, 2014. NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG SẢN: GIẢI PHÁP CHO SẢN PHẨM LÚA GẠO TÀI NGUYÊN TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 40-49
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, Phạm Hải Bửu, Nguyễn Công Toàn, Võ Thanh Dũng, Nguyễn Thị Kim Thoa, , 2011. NGHIÊN CỨU CHUỖI GIÁ TRỊ NGÀNH HÀNG TƠ XƠ DỪA NHẰM TẠO VIỆC LÀM VÀ CẢI THIỆN THU NHẬP NGƯỜI NGHÈO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 61-70
Võ Thị Thanh Lộc, Nguyễn Phú Son, 2011. PHẦN 1: PHÂN TÍCH CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA GẠO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 19a: 96-108
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên