Tư pháp phục hồi (restorative justice) là mô hình tư pháp dựa trên tiền đề hướng đến sự khắc phục hậu quả do các hành vi phạm tội gây ra. Mô hình này mới phát triển trong những năm gần đây nhưng ngày càng được các quốc gia trên thế giới ghi nhận và áp dụng. Bài viết này phân tích những vấn đề lý luận về tư pháp phục hồi gồm: khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa, mục đích, giá trị của tư pháp phục hồi từ đó đề xuất hướng xây dựng tư pháp phục hồi ở Việt Nam hiện nay.
Trích dẫn: Nguyễn Văn Tròn và Nguyễn Chí Hiếu, 2019. Giải pháp nâng cao hiệu quả công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho sinh viên Trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2C): 78-85.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên