Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 35 (2014) Trang: 83-90
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 09/06/2014

Ngày chấp nhận: 30/12/2014

Title:

Effect of cross-linking method on the physicochemical properties of cassava starch

Từ khóa:

Tinh bột sắn, biến hình tinh bột, liên kết ngang

Keywords:

Cassava starch, starch modification, cross-linking

ABSTRACT

 Cassava starch was chemically modified by cross-linking with sodium trimetaphosphate (STMP)/sodium tripolyphosphate (STPP) (99/1, w/w). The physicochemical properties of the cross-linked cassava starch were investigated as function of the degree of cross-linking. The study was carried based on changing the amounts of agents (0-12%), reaction temperature (40-50 oC), reaction time (1-3 h) and pH (5-11). The degree of polymerization (Pn), solubility (%) and paste clarity (%T650) were examined as the parameters to evaluate the degree of cross-linking. The results showed that the levels of agents, reaction temperature, reaction time and pH significantly modified natural starches to obtain the chemically modified starches with different properties and functionality. Degree of polymerization increased in accordance with increasing the levels of agents, reaction temperarure, reaction time and pH. Whereas, the solubility and paste clarity decreased when increasing the concentration of agents, reaction temperarute, reaction time and pH.

TÓM TẮT

Tinh bột sắn được biến hình bằng phương pháp tạo liên kết ngang với tác nhân sodium trimetaphosphate (STMP)/sodium tripolyphosphate (STPP) (99/1, w/w). Tính chất lý hóa của tinh bột sắn liên kết ngang được khảo sát dựa vào sự thay đổi mức độ liên kết ngang. Nghiên cứu được tiến hành trên cơ sở thay đổi nồng độ tác nhân từ 0 - 12%; thay đổi nhiệt độ từ 40 - 50 oC, thời gian phản ứng từ 1- 3 giờ và môi trường biến hình có pH  từ 5 - 11. Mức độ trùng hợp (Pn), độ hòa tan (%) và độ trong dung dịch hồ tinh bột (%T650) được ghi nhận như là các chỉ tiêu để đánh giá mức độ biến hình của tinh bột sắn. Kết quả cho thấy nồng độ tác nhân, nhiệt độ, thời gian và pH đều ảnh hưởng có ý nghĩa đến khả năng biến hình tinh bột, tạo ra tinh bột có tính chất lý hóa hoàn toàn khác. Mức độ trùng hợp của tinh bột sắn sau khi biến hình gia tăng cùng với sự gia tăng nồng độ tác nhân, nhiệt độ, thời gian và pH. Ngược lại, tính chất về độ hòa tan và độ trong dung dịch hồ tinh bột giảm đáng kể.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 108-115
Tải về
Số 20a (2011) Trang: 127-136
Tải về
Số 05 (2006) Trang: 131-140
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 310-316
Tải về
Số 06 (2006) Trang: 9-17
Tải về
1 (2013) Trang: 284
Tạp chí: FOOD SAFETY & FOOD QUALITY IN SOUTHEAST ASIA CHALLENGES FOR THE NEXT DECADE
1 (2012) Trang: 135
Tạp chí: CAAB 2012
1 (2012) Trang: 84
Tạp chí: CAAB 2012
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...