Fruits were harvested at date of 95th to 100th after flowering. They were stored at different temperature levels (8-10oC, 10-12oC, 12-14oC; RH ? 50 %) combined with the use of perforated LDPE bags (25.10-2 x 35.10-2 x 5.10-6 m) of percentage of open area of 0,3%, 0,5%, 1% and 1,5%. Holes with diameter of 1mm, 2mm, 3mm, 4mm and 5mm respectively, were positioned regularly at two sides of bags. The results showed that ?Hoa Loc? mango can be stored for 28 days at 10-12oC (RH ? 50 %) in LDPE bags; however, there was a stagnation of water inside the bags make it a good medium for spoilage. Making holes to the bags (percentage of open area of 0,5%, 3mm diameter) only slightly increased total weight loss (13,11%) but significantly decreased spoilage during storage (32 days). With these conditions, the sensory quality of fruits was best maintained and the shelf life was prolonged up to 32 day.
Keywords: Modified atmosphere packaging (MAP), perforated LDPE, low temperature
Title: The effect of temperature and package to the quality and storage time of Hoa Loc mangoes
TóM TắT
Sử dụng nhiệt độ thấp và lựa chọn bao bì phù hợp trong tồn trữ trái xoài cát Hòa Lộc sau thu hoạch là vấn đề được quan tâm trong nghiên cứu này. Trái xoài được thu hoạch ở độ tuổi từ 95-100 ngày (được tính từ sau khi hoa nở). Các khoảng nhiệt độ tồn trữ : 8-10oC, 10-12oC, 12-14oC (RH ? 50%) kết hợp việc sử dụng bao LDPE (25.10-2 x 35.10-2 x 5.10-6 m) đục lỗ. Tỷ lệ đục lỗ: 0,3%, 0,5%, 1% và 1,5% (so với tổng diện tích bao bì). Các lỗ được bố trí đều đặn ở hai bên mặt của bao bì với các đường kính lỗ tương ứng 1mm, 2mm, 3mm, 4mm và 5mm. Kết quả cho thấy nhiệt độ tồn trữ thích hợp từ 10-12oC (RH ? 50%) trong bao bì LDPE. Việc tạo ra các lỗ có đường kính 3mm trên bề mặt bao bì với tỷ lệ đục lỗ 0,5% cho thấy hiệu quả trong việc ngăn chặn sự đọng ẩm nhưng làm tăng hao hụt khối lượng trái xoài (13,11%). Trái xoài có thể giữ được chất lượng và giá trị cảm quan đến 32 ngày.
Từ khóa: trái xoài cát Hòa Lộc, nhiệt độ thấp, đường kính lỗ, bao bì LDPE
Nguyễn Nhật Minh Phương, Dương Thị Phượng Liên, 2014. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM XÍU MẠI SỐT CÀ TỪ NGUYÊN LIỆU TÉP RONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 108-115
Nguyễn Nhật Minh Phương, Lý Nguyễn Bình, Châu Trần Diễm ái, Chế Văn Hoàng, 2011. TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 127-136
Nguyễn Nhật Minh Phương, Hà Thanh Toàn, 2006. KHẢO SÁT CÁC ĐIỀU KIỆN THÍCH HỢP CHO VIỆC TỒN TRỮ TRÁI THANH LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 131-140
Nguyễn Nhật Minh Phương, Gebruers K., Jan A. Delcour, Evelien De Baker, 2009. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ENZYME XYLANASE TỪ LÚA MÌ NẨY MẦM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 310-316
Nguyễn Nhật Minh Phương, Dương Thị Phượng Liên, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA TINH BỘT SẮN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 83-90
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên