Dragon fruits were harvested at 28 to 30 days after blooming. Then, the fruits were coated with chitosan film 1,5% (w/v) combining with perforated LDPE packaging. Preservation was maintained at low temperatures: 2-4oC, 6-8oC and 10-12oC and Relative humidity at 50-60% . Before being coated, the fruits had been treated with chlorine and benomyl solution at 100 ppm and 500ppm, respectively. The results showed that the perceptible value of fruit changed very little at 6-8oC. After six-weeks of storage, temperature is the most important factor controlling the quality of fruit. If the temperature was increased, the quality and the preservation time would decrease. Low temperature at 6-8oC combining with coating fruits with chitosan film and packaging in perforated LDPE can constantly preserve fruit in 6 weeks without changing quality.
Keywords: modified atmosphere packaging (MAP), chitosan, perforated LDPE, low temperature
Title: Investigation of Suitable Conditions for Dragon Fruit Storage
TóM TắT
Thanh Long được thu hoạch ở 28-30 ngày sau khi hoa nở, xử lý sơ bộ với clorine 100ppm, benomyl 500ppm. áp dụng màng bao chitosan 1,5% kết hợp bao gói LDPE đục lỗ 3-4%. Được tồn trữ ở 3 chế độ nhiệt độ 2-4oC, 6-8oC và 10-12oC, độ ẩm 50-60%. Song song với thí nghiệm này là mẫu đối chứng không bao màng chitosan 1,5%. Chất lượng của trái được đánh giá thông qua các chỉ tiêu như hàm lượng axít, vitamin C, hàm lượng chất khô hòa tan (độ brix), độ cứng thịt quả, màu sắc vỏ quả, đánh giá hao hụt khối lượng và theo dõi cảm quan bên ngoài trong suốt quá trình thí nghiệm.
Sau thời gian theo dõi, nhiệt độ thích hợp nhất cho quá trình tồn trữ Thanh Long là 6-8oC. Tại nhiệt độ này kết hợp với các xử lý trên, Thanh Long kéo dài được mức độ tươi lên đến 6 tuần mà chất lượng vẫn không thay đổi đáng kể.
Từ khoá: phương pháp điều chỉnh khí quyển, chitosan, bao bì LDPE đục lỗ, nhiệt độ thấp
Nguyễn Nhật Minh Phương, Dương Thị Phượng Liên, 2014. ĐA DẠNG HÓA SẢN PHẨM XÍU MẠI SỐT CÀ TỪ NGUYÊN LIỆU TÉP RONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Nông Nghiệp: 108-115
Nguyễn Nhật Minh Phương, Lý Nguyễn Bình, Châu Trần Diễm ái, Chế Văn Hoàng, 2011. TÁC ĐỘNG ENZYME PECTINASE ĐẾN KHẢ NĂNG TRÍCH LY DỊCH QUẢ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG XOÀI SAU THỜI GIAN LÊN MEN CHÍNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 127-136
Nguyễn Nhật Minh Phương, Gebruers K., Jan A. Delcour, Evelien De Baker, 2009. PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA ENZYME XYLANASE TỪ LÚA MÌ NẨY MẦM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 310-316
Nguyễn Nhật Minh Phương, Dương Thị Phượng Liên, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PHƯƠNG PHÁP LIÊN KẾT NGANG ĐẾN MỘT SỐ TÍNH CHẤT LÝ HÓA CỦA TINH BỘT SẮN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 83-90
Nguyễn Nhật Minh Phương, Lý Nguyễn Bình, Nguyễn Văn Mười, Võ Xuân Minh Đăng, LâmThịViệt Hà, 2006. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ BAO BÌ ĐẾN CHẤT LƯỢNG VÀ THỜI GIAN BẢO QUẢN XOÀI CÁT HÒA LỘC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 9-17
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên