Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá xu thế biến động mực nước dưới đất (NDĐ) tầngHolocene(qh), Pleistocene thượng (qp3 ), Pleistocene trung thượng (qp2-3) và khả năng bổ cập NDĐtầngqhtừnướcmưatại vùng thượng nguồn đồng bằng sông Cửu Long. Các phương pháp được sử dụng gồm: (i) kiểmđịnhMann- Kendall và xu thế Sen’s Slope cho mực NDĐ; (ii) phân tích và đánh giá đặc điểmphânbốmưa; (iii)tínhtoán lượng nước mưa bổ cập theo Bindeman (1963). Kết quả nghiên cứu cho thấy, ở giai đoạnnăm1995- 2020, mực NDĐ có xu thế giảm dần theo thời gian và lượng mưa có xu hướng tăng vào mùa mưa, giảmvàomùa khô nhưng không đáng kể, nhiệt độ trung bình giai đoạn năm1995 - 2015 có xu hướngtăng. Kết quảkiểm định Mann - Kendall và xu thế Sen’s Slope cho thấy biến động mực NDĐcó xuthế giảm. Sựbiếnđộng (giảm/tăng) mực NDĐ cho thấy được mức độ sử dụng nước ở các tầng chứa nước và nguyênnhâncóthể là do sự phân bố mưa (tập trung vào những tháng mùa mưa, mặc dù số ngày mưa ở mùa khôtănglênnhưng không đáng kể). Mực nước tầng Holocene (qh) có khả năng được bổ cập từ nước mưa
Huỳnh Vương Thu Minh, Nguyễn Hiếu Trung, Hồ Yến Ngân CTU, Đinh Diệp Anh Tuấn, 2015. PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HẠ THẤP CAO ĐỘNƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở THÀNH PHỐ SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. MT2015: 129-138
Huỳnh Vương Thu Minh, Lâm Văn Thịnh, Trần Văn Tỷ, Trịnh Trung Trí Đăng, Lê Thị Yến Nhi, Nguyễn Thị Thanh Duyên, 2014. HIỆN TRẠNG KHAI THÁC, SỬ DỤNG NƯỚC DƯỚI ĐẤT Ở VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 48-58
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên