Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 31 (2014) Trang: 39-50
Tải về

Nghiên cứu này được thực hiện qua số liệu điều tra về việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và nhiên liệu của 180 hộ canh tác bưởi (bưởi Năm Roi, bưởi Da xanh) và xoài (xoài Cát Hòa Lộc) tại các huyện Bình Minh (Vĩnh Long), Chợ Lách (Bến Tre), Cái Bè (Tiền Giang) và Cao Lãnh (Đồng Tháp). Phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) được sử dụng để đánh giá tác động môi trường, được thực hiện bằng phần mềm SimaPro 7.1. Kết quả cho thấy, tác động môi trường trong sản xuất một kg trái cây (bưởi, xoài) đã được lượng hóa: Tác động ấm lên toàn cầu khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 535,51-1.009,44 g CO2-tương đương và 1 kg trái xoài là 728,69-748,70 g CO2-tương đương; tác động chua hóa khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 6,93-13,23 g SO2-tương đương và 1 kg trái xoài là 9,31-9,60 g SO2-tương đương; tác động phú dưỡng hóa khi sản xuất 1 kg trái bưởi là 20,02-36,12 g NO3-tương đương và 1 kg trái xoài là 26,88-32,07 g NO3-tương đương. Lượng phân đạm sử dụng trong canh tác bưởi và xoài đã đóng góp nhiều nhất trong tác động ấm lên toàn cầu (83,5-89,1%), tác động chua hóa (87,3-94,7%) và tác động phú dưỡng hóa (82,8-84,9%). Ngoài ra, việc sử dụng đất canh tác cũng gây tác động phú dưỡng hóa (13,0-16,1%).

Các bài báo khác
Số 33 (2014) Trang: 1-11
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 106-116
Tải về
Số 31 (2014) Trang: 51-63
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 55-64
Tải về
Số 38 (2015) Trang: 64-75
Tải về
Vol. 11, No. 3 (2019) Trang: 65-74
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...