Improving the value chain of Phu Tan sticky rice by using “one must do, five reductions” technique (1M5Rs)
Từ khóa:
Nếp Phú Tân, Một phải năm giảm-1P5G, Chuỗi giá trị nếp
Keywords:
“one must do, five reductions” (1M5Rs), Phu Tan, sticky rice, value chain
ABSTRACT
It is very necessary to link production with markets in order to increase added values in the Phu Tan sticky rice value chain. This study was undertaken in the Phu Tan district, An Giang province in 2014-2015 to improve Phu Tan sticky rice value chain serving sticky rice production planning in An Giang province. Participatory and value chain approaches were applied using key informant panel, focus group discussion and individual interviews. The results showed that there was an amount of safe and clean Phu Tan sticky rice produced according to 1M5Rs technique, which reduced production costs while increased farmers’ revenue. There were two Phu Tan sticky rice consumption channels including domestic and export where the latter shared 90% of total quantity. The profit, as well as actors involved, of the export channel was higher than that of the domestic one. Net added value of sticky rice with 1M5Rs was higher than that of sticky rice produced traditionally. Amongst actors involved in the chain, farmers were one gaining highest added value. In terms of sticky rice’s market demands, it was focused mostly on indicators related to farming practices. Therefore, 1M5Rs technique is a highly feasible solution, which should be employed to improve values of the chain and enhance competitive ability in the context of international integration.
TÓM TẮT
Liên kết sản xuất - tiêu thụ nhằm cải thiện giá trị gia tăng chuỗi nếp Phú Tân là rất cần thiết. Nghiên cứu được thực hiện tại huyện Phú Tân tỉnh An Giang trong năm 2014 - 2015 nhằm cải thiện chuỗi giá trị nếp Phú Tân phục vụ công tác quy hoạch sản xuất nếp tỉnh An Giang. Cách tiếp cận có sự tham gia và chuỗi được sử dụng trong nghiên cứu thông qua thảo luận nhóm, phỏng vấn người am hiểu và tác nhân trong chuỗi. Kết quả nghiên cứu cho thấy nếp Phú Tân có một sản lượng nếp sạch sản xuất theo 1P5G giúp giảm giá thành sản xuất và tăng thu nhập nông dân. Tiêu thụ sản phẩm nếp Phú Tân có hai kênh xuất khẩu (chiếm 90% tổng sản lượng) và nội địa (chiếm 10% sản lượng). Lợi nhuận toàn chuỗi kênh xuất khẩu cao hơn kênh nội địa và có nhiều tác nhân tham gia. Giá trị gia tăng thuần của nếp 1P5G cao hơn so với nếp sản xuất truyền thống. Nông dân là tác nhân có giá trị gia tăng cao so với các tác nhân khác. Yêu cầu thị trường quan tâm tiêu chí chất lượng nếp liên quan đến kỹ thuật canh tác. Do vậy, công cụ 1P5G là một giải pháp kỹ thuật có tính khả thi trong cải thiện hiệu quả kinh tế chuỗi, gia tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
Trích dẫn: Nguyễn Hồng Tín, 2016. Cải thiện chuỗi giá trị nếp phú tân thông qua sử dụng công cụ một phải năm giảm-1P5G. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46d: 94-106.
Nguyễn Hồng Tín, Võ Thị Thanh Lộc, Võ Thành Danh, Nguyễn Quang Tuyến, Võ Kim THoa, 2015. Đánh giá thực trạng năng lực cán bộ, công chức thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 130-142
Nguyễn Hồng Tín, 2014. ỨNG DỤNG AHP VÀ GIS TRONG PHÂN LOẠI VÀ THỂ HIỆN KẾT QUẢ KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN CANH TÁC LÚA Ở TỈNH AN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 30: 15-25
Tin, N. H., Phuong, T. L., Nhan, D. K., Si, L. T., Bosma, R., 2017. Sustainability and livelihood opportunities for mangrove-shrimp farmers in the coastal areas of SocTrang province. Can Tho University Journal of Science. Vol 5: 18-29.
Nguyễn Hồng Tín, Tô Lan Phương, Chưng Cẩm Tú, Châu Mỹ Duyên, 2015. Đánh giá thực trạng đặc điểm và vai trò của phụ nữ nông thôn trong sản xuất nông nghiệp vùng thâm canh lúa tỉnh An. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 41: 25-34
Nguyễn Hồng Tín, Võ Thị Thanh Lộc, Võ Thành Danh, Nguyễn Quang Tuyến, Châu Mỹ Duyên, Võ Kim THoa, 2015. Đánh giá thực trạng và nhu cầu đào tạo cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 52-63
Nguyễn Hồng Tín, Võ Thị Thanh Lộc, Võ Thành Danh, Nguyễn Quang Tuyến, Võ Kim THoa, 2015. Nghiên cứu và xây dựng khung năng lực cán bộ, công chức Thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 74-83
Nguyễn Hồng Tín, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thị Cẩm Hương, Châu Mỹ Duyên, 2015. Hiệu quả kinh tế mô hình sản xuất lúa 1 phải 5 giảm của hai nhóm hộ trong và ngoài hợp tác xã ở Kiên Giang và An Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 76-85
Tin, N.H., Hue, B.T.B., Thuy, T.L.K., Phuong, T.L., Duyen, C.M., Thinh, H.C. and Phuc, H.N., 2016. Biodiesel production and use for agricultural production in the mekong delta: current status and potential. Can Tho University Journal of Science. Special issue: Renewable Energy: 80-91.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên