This study was caried out to determine the optimal concentration of paclobutrazol (PBZ) and Potassium chlorate (KClO3) as foliar spraying on the flowering of fourteen-year-old mangosteen trees in Cau Ke district - Tra Vinh province, 2010/2011 season. The factorial experiment with two factors was arranged in randomized completely design, three replications, each replication had a tree. Two factors were PBZ concentrations (0; 500 and 1,000 ppm) and KClO3 concentrations (0; 1,000 and 2,000 ppm). Paclobutrazol and KClO3 were sprayed when the leaves were 2.0-month-old. The results showed that: spraying with PBZ at 1,000 ppm resulted in flowering ratio and yield/tree higher than that at 0 and 500 ppm. Spraying with KClO3 at 2,000 ppm resulted in flowering ratio and yield/tree higher than at 0 and 1.000 ppm. The results also showed interacting of PBZ and KClO3 did not effected on flowering ratio and yield/tree, combinatorial interactions of PBZ at 1,000 ppm and KClO3 1,000 or 2,000 ppm spraying had flowering ratio and yield/tree higher than those of other combinatorial interactions. However, there was not significant different between PBZ and KClO3 concentrations as well as combinatorial interaction about quality of fruit.
Title: Effect of paclobutrazol and potassium chlorate as foliar spraying on flower induction, yield and quality of mangosteen (Garcinia mangostana L.) in Cau Ke district, Tra Vinh province
TóM TắT
Đề tài được thực hiện nhằm xác định nồng độ tối hảo của paclobutrazol (PBZ) và Chlorate kali (KClO3) phun qua lá đến sự ra hoa của cây măng cụt 14 năm tuổi tại huyện Cầu Kè ? tỉnh Trà Vinh, mùa vụ 2010/2011. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên), với ba lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng một cây. Hai nhân tố là nồng độ PBZ (0; 500; và 1.000 ppm) và nồng độ KClO3 (0; 1.000; và 2.000 ppm). Paclobutrazol và KClO3 được phun khi lá được 2,0 tháng tuổi. Kết quả cho thấy: phun PBZ 1.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn phun ở nồng độ 0 và 500 ppm. Phun KClO3 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn phun ở nồng độ 0 và 1.000 ppm. Kết quả cũng cho thấy sự tương tác giữa PBZ và KClO3 không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây, phun kết hợp PBZ 1.000 ppm với KClO3 1.000 ppm hoặc 2.000 ppm có tỷ lệ ra hoa và năng suất/cây cao hơn các tổ hợp tương tác khác. Tuy nhiên, không có sự khác biệt ý nghĩa giữa các nồng độ PBZ và KClO3 cũng như các tổ hợp tương tác về phẩm chất trái.
Từ kho?a: Paclobutrazol, Chlorate kali, phun qua lá, ra hoa, măng cụt
Lê Bảo Long, Lê Văn Hòa, 2009. HIỆN TƯỢNG XÌ MỦ, MÚI TRONG VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TRÊN TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 11-19
Lê Bảo Long, Lê Văn Hòa, Trần Thị Bích Vân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI VÀO ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ ? TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23b: 244-253
Lê Bảo Long, Lê Văn Hòa, Trần Thị Bích Vân, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI ĐIỂM PHUN THIOUREA SAU KHI XỬ LÝ PACLOBUTRAZOL VÀ CHLORATE KALI TƯỚI QUA ĐẤT ĐẾN SỰ RA HOA, NĂNG SUẤT, VÀ PHẨM CHẤT MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 58-68
Lê Bảo Long, Nguyễn Bảo Toàn, Lê Văn Hòa, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ PHẨM CHẤT TRÁI MĂNG CỤT (GARINIA MANGOSTANA L.) TẠI HUYỆN CẦU KÈ, TỈNH TRÀ VINH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 86-95
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên