Phổ nhiệt huỳnh quang thu được từ mẫu bột ớt đã chiếu xạ là một đường cong phức tạp tuân theo mô hình động học bậc nhất, bậc hai hoặc bậc tổng quát. Các đỉnh phổ được xử lí theo phương pháp “Glow Curve Deconvolution” (GCD) và “Peak Shape” (PS) để tính toán các thông số động học như: độ sâu bẫy (E), bậc động học (b) và tần số electron thoát khỏi bẫy (s). Qua đó, ta có thể kết luận liều đã chiếu lên mẫu.
Nguyễn Duy Sang, 2013. NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG HIỆN TƯỢNG NHIỆT HUỲNH QUANG TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH SẢN PHẨM CHIẾU XẠ Ở VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 29: 105-110
Nguyễn Duy Sang, 2012. TÍNH TOÁN THÔNG LƯỢNG NEUTRON TRONG LÒ PHẢN ỨNG HẠT NHÂN ĐÀ LẠT VỚI CẤU HÌNH NHIÊN LIỆU MỚI SỬ DỤNG CHƯƠNG TRÌNH MÔ PHỎNG MONTE CARLO CODE MCNP4C2. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 123-130
Nguyễn Duy Sang, 2013. NGUỒN TÀI NGUYÊN GIÁO DỤC: GIỚI THIỆU CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƯƠNG CÁCH KHAI THÁC HIỆU QUẢ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 17-26
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên