Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 37 (2015) Trang: 99-110
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 04/08/2014

Ngày chấp nhận: 27/04/2015

Title:

Effect of preharvest fruit bagging on the fruit weight and postharvest quality of langsat (Lansium domesticum Corr.) at Tra On District, Vinh Long Province

Từ khóa:

Lansium domesticum Corr., bòn bon, thời điểm bao trái, vật dụng bao trái, năng suất, chất lượng trái

Keywords:

Lansium domesticum Corr., Langsat, maturity stage, fruit bagging type, fruit yield, postharvest quality

ABSTRACT

The main objective of this study was to find effective fruit bagging methods at three different maturity stages based on the fruit yield and postharvest quality of langsat fruits. From April to August of 2013 experiments were conducted on 11-year old langsat trees growing at Luc Si Thanh, Tra On district, Vinh Long province, Vietnam. Experiments were done using a completely randomized design (CRD) with two factors: (1) type of fruit bagging including non-bagged fruit cluster as control treatment and a total of 12 different types (five PE bags of different colors and materials (with or without newspaper inside), white and yellow paper bag) and (2) tested on plants at three different maturity stages (14, 28 and 42 days after fruit set).. Each treatment was replicated 4 times using a single cluster of fruits. Results showed that in terms of maturity stage, the most appropriate time for fruit bagging was at 14 days after fruit set.  Also, in terms of bagging types, yellow and white paper bags appeared to be the most effective. Bagging of fruit clusters with these papers were effective for maintaining the number of fruits on each cluster (>21 fruits/cluster), increasing the fruit weight, reducing the percentage of fruit drop and inhibiting the development of sooty mold on fruits. The treatments also increased the brightness of fruit skin color and kept some quality indexes, such as the Brix ratio and stable pH.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm xác định loại bao trái (i) và thời điểm bao trái (ii) thích hợp trước thu hoạch lên năng suất và chất lượng của chùm trái bòn bon. Thí nghiệm được bố trí trên vườn bòn bon Thái 11 năm tuổi tại Lục Sĩ Thành, Trà Ôn, Vĩnh Long từ tháng 4-8/2013. Thí nghiệm bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, hai nhân tố: (1) vật liệu bao trái gồm nghiệm thức đối chứng (không bao) và 12 loại bao chùm trái khác nhau (5 loại bao PE có màu sắc khác nhau (kết hợp hoặc không kết hợp với giấy báo bên trong), bao giấy trắng và bao giấy vàng); và (2) bố trí tại 3 thời điểm bao chùm trái khác nhau (14, 28 và 42 ngày sau khi đậu trái).. Thí nghiệm có 4 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại một chùm trái. Kết quả thí nghiệm cho thấy, các nghiệm thức bao chùm trái ở thời điểm 14 ngày sau khi đậu trái là phù hợp nhất. Hai nghiệm thức bao giấy dầu vàng và giấy dầu trắng có hiệu quả tốt nhất do duy trì số lượng trái trên chùm nhiều (>21 trái), trọng lượng chùm trái (g) cao, giảm rụng trái non và tỉ lệ nấm bệnh bồ hóng giảm, màu sắc trái đẹp, độ Brix và pH ổn định.

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 109-118
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 16-27
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 173-181
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 188-198
Tải về
Số 11a (2009) Trang: 200-209
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 61-69
Tải về
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 94-99
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...