Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 11a (2009) Trang: 200-209
Tải về

ABSTRACT

The main objective of this study is finding the effective pre-harvest measure to improve the peel color, fruit weight and the post-harvest quality of Hong mandarin in order to transport the fruits farther and reduce a retaining matured fruits on the trees. Three-year Hong mandarin trees growing at Lai Vung, Dong Thap were used for this experiment in CRD with 2 factorial designs: 7 chemical treatments and 3 applied times. After harvesting, the fruits were storaged at room temperature condition and analysed at Department of Plant Physiology, CTU  in 2008. The results showed that: these experiments couldn?t change the peel color. Apart from the control, nearly all treatments applied 3 times increased the fruit weight, reduced the fruit weight loss ratio and had high Brix % ratio throughout the post-harvest storage. Some fruits quality indexes almost stably. The calcium treatments induced some fruit quality indexes highly, especially the treatment of CaCl2 and CaCl2 & boric acid. 

Keywords: ?Hong? mandarin, CaCl2, KH2PO4, boric acid, preharvest, postharvest quality

Title: The influence of some macro, and micro nutrients and the supplementary times before harvest on the fruit weight and the quality of Hong mandarin (Citrus reticulata Blanco)

   TóM TắT

Đề tài nghiên cứu được thực hiện nhằm tìm ra biện pháp xử lý trước thu hoạch có hiệu quả trong việc cải thiện màu sắc, trọng lượng và phẩm chất trái quýt Hồng để vận chuyển xa, và rút ngắn thời gian giữ trái trên cây. Thí nghiệm trên quýt Hồng 3 năm tuổi tại Lai Vung, Đồng Tháp theo thể thức CRD, gồm 2 nhân tố là dạng dinh dưỡng: 7 nghiệm thức và số lần phun (3), thí nghiệm có 3 lần lập lại, mỗi lần lập lại là 1 cây. Trái sau khi thu được trữ ở nhiệt độ phòng, các chỉ tiêu được phân tích tại Bm. Sinh lý Sinh hóa,Đại học Cần Thơ vào năm 2008. Kết quả cho thấy: kết quả thí nghiệm không ảnh hưởng trong việc cải thiện màu sắc quýt Hồng. Phần lớn các nghiệm thức có sử dụng phân bón và phun 3 lần giúp gia tăng trọng lượng trái, có phần trăm trọng lượng trái hao hụt theo thời gian thấp, phần trăm độ Brix cao hơn so với đối chứng. Các chỉ tiêu phẩm chất luôn ổn định, đặc biệt là các nghiệm thức có sử dụng CaCl2 có trọng lượng và phẩm chất duy trì tốt hơn so với đối chứng.

Từ khóa: Quýt Hồng, CaCl2, KH2PO4, Boric acid, xử lý trước thu hoạch, phẩm chất sau thu hoạch

Các bài báo khác
Số Nông nghiệp 2016 (2016) Trang: 109-118
Tải về
Số Nông nghiệp 2014 (2014) Trang: 16-27
Tải về
Tập 54, Số CĐ Nông nghiệp (2018) Trang: 173-181
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 188-198
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 61-69
Tải về
Tập 56, Số 2 (2020) Trang: 94-99
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 99-110
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...