Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập. 59, Số. 2 (2023) Trang: 27-38

Trong nghiên cứu này, chitosan chiết xuất từ vỏ tôm sú Penaeus monodon được sử dụng làm chất hấp phụ sinh học để loại bỏ hợp chất màu methyl orange (MO) trong dung dịch. Nghiên cứu được tiến hành với thời gian tiếp xúc thay đổi từ 1 đến 720 phút, liều lượng chitosan từ 0,1 đến 3 g, nồng độ MO từ 10 đến 200 mg/L, và pH từ 3 đến 10. Kết quả cho thấy khả năng hấp phụ MO của chitosan đạt cân bằng sau 240 phút. Khả năng hấp phụ tối đa của MO tính toán bằng mô hình Langmuir là 23,10 mg/g thu được ở nhiệt độ phòng (25°C), pH = 3, khối lượng chitosan 0,2 g và nồng độ MO 50 mg/L. Động học của quá trình hấp phụ tuân theo mô hình động học biểu kiến bậc hai với R2 là 0,96. Mô hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir mô tả tốt quá trình hấp phụ MO với R2 là 0,97. Kết quả chứng minh vỏ tôm sú có thể được chiết xuất thành chitosan có giá trị như một chất hấp phụ để loại bỏ thuốc nhuộm MO khỏi dung dịch.

Các bài báo khác
19 (2022) Trang: 106-112
Tạp chí: Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
1 (2022) Trang: 421 - 428
Tạp chí: Hội nghị khoa học toàn quốc Địa chất công trình - Địa kỹ thuật và Xây dựng phục vụ phát triển bền vững khu vực Miền Trung và Tây Nguyên (ACEA-VIETGEO 2021)
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...