Long An province had a large sugarcane-cultivation area (more than 15,600 ha) but sugarcane yield (65.3 tons/ha)[2009-2010 cropping-season] was low and need of sugarcane source to provide for two sugar-processing factories in the province was high. However sugarcane-cultivation area has to be restricted because of high cost for high inorganic fertilizer. Objective of the study was to evaluate the efficiency of Biofertilizer with two strains: N2-fixing Gluconacetobacterdiazotrophicus and phosphate-solubilizing Pseudomonasstutzeri was evaluated on sugarcane cultivating on acid sulphate soil of two districts (Ben Luc and Thu Thua) in Long An province. The results showed that sugarcane yield in 500 kg biofertilizer plus 103.5 ? 80 P2O5/ha treatment did not differ with yield of sugarcane in 207 N - 160 P2O5/ha treatment but sugar content and total amount of sugar total/ha in biofertilizer treatment were higher than in inorganic fertilizer treatment (207 N - 160 P2O5/ha) significantly. Application of biofertilizer [500 kg/ha] not only saved 103.5 N ? 80 P2O5 kg/ha but also had the highest benefit in sugarcane production.
Title: Effects of nitrogen-fixing Gluconacetobacter diazotrophicus and phosphate-solubilizing Pseudomonas stutzeri on sugarcane (Saccharum officinalis L.) cultivated on acid sulphate soil of Long An province
TóM TắT
Tỉnh Long An có vùng chuyên canh mía đường lớn (trên 15.600 ha) nhưng năng suất thấp (65,3 tấn mía cây/ha )[niên vụ 2009-2010] và mía cây là nguồn cung cấp nguyên liệu cho hai nhà máy đường trong tỉnh. Tuy nhiên, diện tích trồng mía thu hẹp dần do chi phí sản xuất mía cao (giá phân hóa học cao). Mục tiêu của đề tài là đánh giá hiệu quả phân sinh học với hai chủng vi khuẩn cố định đạm Gluconacetobacterdiazotrophicus và vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonasstutzeri được đánh giá trên cây mía trồng trên đất phèn của hai huyện Thủ Thừa và Bến Lức, tỉnh Long An. Kết quả cho thấy khi bón 500 kg phân sinh học/ha ? 103,5 N - 80 P2O5 kg/ha cho năng suất mía cây tương đương với mía bón 207 N - 160 P2O5 kg/ha nhưng chữ đường và tổng lượng đường/ha cao hơn cây mía chỉ bón phân hóa học (207 N - 160 P2O5/ha) một cách rất có ý nghĩa. Như vậy việc bón 500 kg/ha phân sinh học cho cây mía không những tiết kiệm được 103,5 N - 80 P2O5/ha mà còn thu lợi cao nhất trong canh tác mía đường.
Từ khóa: chữ đường, độ phì đất, mía, phân hữu cơ-vi sinh, năng suất
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Xuân Mỵ, Nguyễn Tân Bình, 2012. ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC-BÙN ĐÁY AO CÁ TRA NUÔI CÔNG NGHIỆP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 1-10
Cao Ngọc Điệp, Trần Minh Thiện, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 1-8
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Hoàng Nam, 2012. ỨNG DỤNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS STUTZERI VÀ ACINETOBACTER LWOFFII LOẠI BỎ AMONI TRONG NƯỚC THẢI TỪ RÁC HỮU CƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 1-8
Cao Ngọc Điệp, Đoàn Tấn Lực, 2014. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ PHOTPHO TỪ BÃI RÁC ĐỂ XỬ LÝ N VÀ P TRONG NƯỚC RỈ RÁC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 117-124
Cao Ngọc Điệp, 2008. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 14-24
Cao Ngọc Điệp, Trần Thị Giang, Nguyễn Thanh Tùng, , 2011. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 18-28
Cao Ngọc Điệp, Hà Thanh Toàn, Trần Thị Thưa, 2015. Ứng dụng vi khuẩn chuyển hóa nitơ Pseudomonas stutzeri và vi khuẩn tích lũy polyphosphate Bacillus subtilis để loại bỏ đạm, lân trong quy trình xử lý nước thải lò giết mổ gia cầm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 18-31
Cao Ngọc Điệp, 2005. HIỆU QUẢ CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỐT RỄ (SINORHIZOBIUM FREDII) VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN ĐẬU NÀNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 40-48
Cao Ngọc Điệp, Hà Thanh Toàn, Đặng Thị Huỳnh Mai, 2014. ỨNG DỤNG VI KHUẨN TẠO CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THÁT LÁT VÀ CÁ RÔ ĐỒNG Ở TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 46-52
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thành Dũng, 2010. ĐẶC TÍNH VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TRONG CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 54-63
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Mộng Huyền, 2015. Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 6-13
Cao Ngọc Điệp, 2009. HIệU QUả CủA PHÂN SINH HọC ĐA CHủNG TRÊN ĐậU NàNH TRồNG TRÊN ĐấT PHù SA TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 60-70
Cao Ngọc Điệp, Bùi Thị Kiều Oanh, 2006. HIỆU QUẢ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN NĂNG SUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG CÂY MÍA ĐƯỜNG (SACCHARUM OFFICINARUM L. GIỐNG VĐNL-7) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 69-76
Cao Ngọc Điệp, Phạm Sĩ Phúc, 2013. PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN VI KHUẨN SẢN XUẤT CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC TRONG NƯỚC RỈ RÁC VÀ ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC RỈ RÁC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 28: 86-95
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Mít, 2007. HIỆU QUẢ PHÂN VI KHUẨN GLUCONACETOBACTER DIAZOTROPHICUS VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS STUTZERI TRÊN NĂNG SUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG CÂY MÍA (SACCHARUM OFFICINARUM L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 95-101
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên