Isolation and Identification bioflocculant - producing bacteria in landfill leachate and their application for leachate treatment
Từ khóa:
Enterobacter sp., Klebsiella sp., kết tụ sinh học, nước rỉ rác, tỉ lệ kết tụ
Keywords:
Bioflocculation, Enterobacter sp., flocculating rate, Klebsiella sp., sewage water
ABSTRACT
Bioflocculants produced by microorganisms can flocculate and settle dispersed organic particles so that they can be used for wastewater treatment and it is not toxic to human and the environment. Fifty-five bioflocculant-producing bacterial isolates were isolated from ten leacheate samples of five landfills from Vinh Long, Can Tho and Hau Giang. Two isolates (P1.1 and P2.4) in 55 isolates had the highest flocculant rate and they were chosen to sequence randomly by automatic sequencer. DNA sequencing were compared with Gen Bank database of NCBI by BLAST N software. The results showed that P1.1 isolate was 99% of the identify with Klebsiella sp. NBRC 100048 and FJ577970 Klebsiella sp. T-6-1; P2.4 isolate was 98% of the identify with Enterobacter sp.A2 andJN695719 Enterobacter sp. TX2 (2011). The optimal medium consists of starch, YE, CaCl2 for P1.1 isolate; sucrose, NH4Cl, K2HPO4+KH2PO4 for P2.4 isolate with kaolin solution after 5 minutes at pH=4 (P1.1 isolate) and pH=5 (P2.4 isolate) together with CaCl2, 0.1% inoculant (bacterial liquid). Applying these two isolates for landfill leachate treatment showed that theyreduced the total solid suspension (TSS) and Chemical Oxygen Demand (COD) by 12.09% and 19.84% (P1.1 isolate);12.4% and 21.89% (P2.4 isolate), respectively.
TóM TắT
Chất kết tụ sinh học được sản xuất từ vi sinh vật, chúng kết bông và lắng tụ các chất hữu cơ để xử lý nước thải và không độc hại cho con người và môi trường. Năm mươi lăm dòng vi khuẩn có khả năng tạo chất kết tụ sinh học đã được phân lập từ 10 mẫu nước rỉ rác thu thập ở 5 bãi rác các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ và Hậu Giang. Trong đó có hai dòng vi khuẩn P1.1 và P2.4 tạo chất kết tụ sinh học protein có tỉ lệ kết tụ cao và chúng được chọn để giải trình tự và sử dụng phần mềm BLAST N so sánh trình tự các dòng vi khuẩn này với trình tự các dòng vi khuẩn có trong ngân hàng dữ liệu NCBI, kết quả cho thấy dòng P1.1 có tỉ lệ đồng hình với dòng Klebsiella sp. NBRC 100048và FJ577970 Klebsiella sp. T-6-1 là 99%, dòng P2.4 có tỉ lệ đồng hình với dòng Enterobacter sp. A2 và JN695719 Enterobacter sp. TX2 (2011) là 98%. Môi trường tối ưu cho dòng P1.1 là tinh bột, yeast extract, CaCl2 cho tỉ lệ kết tụ đến 88,58%; dòng P2.4 là sucrose, NH4Cl, K2HPO4+KH2PO4 cho tỉ lệ kết tụ là 86,81% với dung dịch kaolin sau 5 phút để lắng ở pH=4 (dòng P1.1) và pH=5 (dòng P2.4), bổ sung CaCl2 và 0,1% liều lượng dung dịch chứa vi khuẩn. ứng dụng hai dòng vi khuẩn này trong xử lý nước rỉ rác làm giảm lượng TSS và COD là 12,09% và 19,84% (dòng P1.1); 12,4% và 21,89% (dòng P2.4).
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Xuân Mỵ, Nguyễn Tân Bình, 2012. ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC-BÙN ĐÁY AO CÁ TRA NUÔI CÔNG NGHIỆP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 1-10
Cao Ngọc Điệp, Trần Minh Thiện, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 1-8
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Hoàng Nam, 2012. ỨNG DỤNG VI KHUẨN PSEUDOMONAS STUTZERI VÀ ACINETOBACTER LWOFFII LOẠI BỎ AMONI TRONG NƯỚC THẢI TỪ RÁC HỮU CƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22b: 1-8
Cao Ngọc Điệp, Đoàn Tấn Lực, 2014. PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN VÀ ỨNG DỤNG VI KHUẨN CHUYỂN HOÁ NITƠ VÀ PHOTPHO TỪ BÃI RÁC ĐỂ XỬ LÝ N VÀ P TRONG NƯỚC RỈ RÁC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 117-124
Cao Ngọc Điệp, 2008. NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT PHÂN SINH HỌC BÓN CHO ĐẬU NÀNH: CHẤT MANG THÍCH HỢP CHO SỰ SỐNG SÓT CỦA VI KHUẨN NỐT RỄ VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 10: 14-24
Cao Ngọc Điệp, Trần Thị Giang, Nguyễn Thanh Tùng, , 2011. HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH TRÊN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG RAU XANH TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TẠI TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 18-28
Cao Ngọc Điệp, Hà Thanh Toàn, Trần Thị Thưa, 2015. Ứng dụng vi khuẩn chuyển hóa nitơ Pseudomonas stutzeri và vi khuẩn tích lũy polyphosphate Bacillus subtilis để loại bỏ đạm, lân trong quy trình xử lý nước thải lò giết mổ gia cầm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 37: 18-31
Cao Ngọc Điệp, Võ Văn Phước Quệ, Nguyễn Thanh Tùng, , 2011. HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM GLUCONACETOBACTER DIAZOTROPHICUS VÀ VI KHUẨN HÒA TAN LÂN PSEUDOMONAS STUTZERI TRÊN CÂY MÍA ĐƯỜNG (SACCHARUM OFFICINALIS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 18b: 29-35
Cao Ngọc Điệp, 2005. HIỆU QUẢ CỦA CHỦNG VI KHUẨN NỐT RỄ (SINORHIZOBIUM FREDII) VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN ĐẬU NÀNH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 03: 40-48
Cao Ngọc Điệp, Hà Thanh Toàn, Đặng Thị Huỳnh Mai, 2014. ỨNG DỤNG VI KHUẨN TẠO CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THÁT LÁT VÀ CÁ RÔ ĐỒNG Ở TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 33: 46-52
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thành Dũng, 2010. ĐẶC TÍNH VI KHUẨN NỘI SINH PHÂN LẬP TRONG CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN VĨNH THUẬN, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 54-63
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Thị Mộng Huyền, 2015. Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 6-13
Cao Ngọc Điệp, 2009. HIệU QUả CủA PHÂN SINH HọC ĐA CHủNG TRÊN ĐậU NàNH TRồNG TRÊN ĐấT PHù SA TỉNH ĐồNG THáP. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11b: 60-70
Cao Ngọc Điệp, Bùi Thị Kiều Oanh, 2006. HIỆU QUẢ VI KHUẨN PSEUDOMONAS SPP. TRÊN NĂNG SUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG CÂY MÍA ĐƯỜNG (SACCHARUM OFFICINARUM L. GIỐNG VĐNL-7) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN BẾN LỨC, TỈNH LONG AN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 06: 69-76
Cao Ngọc Điệp, Nguyễn Văn Mít, 2007. HIỆU QUẢ PHÂN VI KHUẨN GLUCONACETOBACTER DIAZOTROPHICUS VÀ VI KHUẨN PSEUDOMONAS STUTZERI TRÊN NĂNG SUẤT VÀ TRỮ LƯỢNG ĐƯỜNG TRONG CÂY MÍA (SACCHARUM OFFICINARUM L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA TỈNH HẬU GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 95-101
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên