Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 07 (2007) Trang: 95-101
Tải về

ABSTRACT

Four field experiments were carried out to evaluate the effects of Gluconacetobacter diazotrophicus and Pseudomonas stutzeri on sugarcane yield and concentration of sugar in sugarcane (Saccharum officinarum L.) cultivated on alluvial soil of Hau Giang province in cropping season (2005-2006). The results showed that the biofertilizer making Gluconacetobacter diazotrophicus and Pseudomonas stutzeri in peat-sugar-byproduct-carrier increased the yield component and sugarcane-yield and these were the same as sugarcane applying 200 kg N and 90 kg P2O5 ; application of the biofertilizer for sugarcane cultivation reduced 150 kg N (326 kg urea) and 90 kg P2O5 (600 kg superphosphate) and the farmers saved 2,493,000 VN đong/ha

Keywords: sugarcane, Gluconacetobacter diazotrophicus, Pseudomonas stutzeri, sugarcane-yield, Brix degree, concentration of sugar

Title: Effects of Gluconacetobacter diazotrophicus and Pseudomonas stutzeri on  sugarcane yield and  sugar concentration in sugarcane (Saccharum officinarum L.) cultivated on alluvial soils of Hau Giang province

TóM TắT

Bốn thí nghiệm ngoài đồng được thực hiện nhằm đánh giá hiệu quả vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus và Pseudomonas stutzeri trên năng suất và lượng đường trong cây mía đường (Saccharum officinarum L) trồng trên đất phù sa tỉnh Hậu Giang trong niên vụ (2005-2006). Kết quả cho thấy phân sinh học chứa vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus và vi khuẩn Pseudomonas stutzeri trong chất mang (mùn mía-than bùn) gia tăng thành phần năng suất và năng suất mía cây tương đương với thành phần năng suất và năng suất của mía bón phân hóa học 200 kg N and 90 kg P2O5; Bón phân sinh học cho cây mía đường giảm được 150 kg N (326 kg urê), 90 kg P2O5 (600 kg phân supe lân), nông dân tiết kiệm được 2.493.000 đồng/ha.

Từ khóa: Mía đường, vi khuẩn Gluconacetobacter diazotrophicus, vi khuẩn Pseudomonas stuzeri, năng suất mía cây, độ Brix, trữ lượng đường

Các bài báo khác
Số 23a (2012) Trang: 1-10
Tải về
Số 24a (2012) Trang: 1-8
Tải về
Số 22b (2012) Trang: 1-8
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 117-124
Tải về
Số 10 (2008) Trang: 14-24
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 18-28
Tải về
Số 37 (2015) Trang: 18-31
Tải về
Số 18b (2011) Trang: 29-35
Tải về
Số 03 (2005) Trang: 40-48
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Tải về
Số 33 (2014) Trang: 46-52
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 54-63
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 6-13
Tải về
Số 11b (2009) Trang: 60-70
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Số 06 (2006) Trang: 69-76
Tải về
Số 28 (2013) Trang: 86-95
Tải về
Dr. Afroz Alam (2021) Trang: 73-84
Tạp chí: Innovations in Microbiology and Biotechnology Vol. 2
9(1) (2017) Trang: 68-78
Tạp chí: International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET)
8(2) (2017) Trang: 323-335
Tạp chí: International Journal of Innovations in Engineering and Technology (IJIET)
6 (2016) Trang: 222-241
Tạp chí: World Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences
10 (2012) Trang: 353
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Tạp chí: Công nghệ Sinh học
195 (2012) Trang: 20
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
197 (2012) Trang: 49
Tác giả: Cao Ngọc Điệp
Tạp chí: Nông nghiệp & PTNT
(2008) Trang:
Tạp chí: Những vấn đề nghiên cứu cơ bản trong KH Sự sống
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...