Ngày nhận bài:21/10/2019 Ngày nhận bài sửa: 17/02/2020
Ngày duyệt đăng: 23/04/2020
Title:
Effects of temperature on physiology, growth performance and digestive enzyme activity of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) from fry to small fingerling stage
Từ khóa:
Cá tra, enzyme tiêu hóa, nhiệt độ, sinh lý, tăng trưởng
Keywords:
Digestive enzyme, growth performance, physiology, striped catfish, temperature
ABSTRACT
The aims of this study were to evaluate the effect of temperature on physiology and growth of striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) from fry to small fingerling stage. The study consisted of two experiments including (i) determination of temperature threshold; and (ii) effects of temperatures (24, 27, 30, 33 and 36°C) on physiological parameters, digestive enzyme activities and growth of fry reared in tanks for 60 days. The upper and lower temperature thresholds striped catfish fry were 35 and 21°C, respectively. Hematological parameters increased at 30°C treatment. The fish was stressed at the temperatures of 24°C and 36°C, which are indicated by the increase of glucose and cortisol levels and lower growth, i.e. 2.09±0.14 g and 2.47±0.16 g, respectively (p<0.05). Digestive enzymes activities increased with the increase of temperature. Fish weight were significantly higher at 27, 30 and 33°C treatments if compared to that of 24 and 36°C treatments (p<0.05). The highest weight was found in 30°C treatment (9.09±1.19 g). The higher survival rates were 27.9% and 32.9% at 27 and 30°C treatments, respectively; while the lowest survival rates were in 24 and 36°C treatments (23%). The results suggested that the fry striped catfish can be better reared at temperatures from 27 to 33°C, and the optimum one is 30°C.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của nhiệt độ lên các chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra giai đoạn cá bột lên cá hương. Nghiên cứu gồm hai thí nghiệm (i) xác định ngưỡng nhiệt độ trên và dưới của cá tra bột; và (ii) ảnh hưởng của nhiệt độ lên sinh lý, tăng trưởng của cá tra bột lên cá hương được thực hiện trong 60 ngày ở các nhiệt độ 24°C, 30°C, 33°C, và 36°C. Kết quả cho thấy ngưỡng nhiệt độ trên và dưới của cá tra bột là 35°C và 21°C. Các chỉ tiêu huyết học của cá tăng cao ở nghiệm thức 30°C. Nhiệt độ thấp 24°C và cao 36°C gây stress cho cá thể hiện qua nồng độ glucose và cortisol tăng cao, đồng thời tăng trưởng giảm. Hoạt tính enzyme tiêu hóa tăng theo sự tăng của nhiệt độ. Cá ương đạt khối lượng cao ở nhiệt độ 27, 30 và 33°C, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với cá ương ở 24 và 36°C (p<0,05); khối lượng cá cao nhất ở nhiệt độ 30°C (9,09±1,19 g). Tỷ lệ sống của cá đạt cao là 27,9% và 32,9% ở nghiệm thức 27 và 30°C, và thấp ở nhiệt độ 24 và 36°C (23%) (p<0,05). Kết quả cho thấy ương cá tra bột tốt ở nhiệt độ từ 27 đến 33°C, nhiệt độ tối ưu là 30°C.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Tính Em, Toyoji Kaneko và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-11.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Thanh Đăng, Nguyễn Tính Em, Nguyễn Thị Kim Hà và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-10.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Tăng Minh Kỳ, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Tính Em, Takagi Yasuaki và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 11-19.
Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Trần Tường Vi, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 154-160
Đỗ Thị Thanh Hương, Cao Châu Minh Thư, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 19-28
Đỗ Thị Thanh Hương, NGO TU TRINH, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 247-254
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2010. NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) SINH SẢN BẰNG HCG (HUMAN CHORIONIC GONADOTROPINE). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 258-268
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Bùi Văn Mướp, Nguyễn Thanh Phương, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PH LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 273-282
Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Nguyễn Thế Quyên, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 29-37
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, TRAN VIET TOAN , 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 55-65
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên