Pangasianodon hypophthalmus is highly commercial valuable fish in Vietnam. However, there are not many published papers on the effects of salinities on the physiological characteristic of the stripped catfish while the sea water levels is predicted to increase 12cm in 2020 and 75cm in 2105 (http://tinkhoahoc.blogspot.com, Nguyen Ngoc Tran, 2011). This paper was studied on the tolerant of the eggs and larvae of tra catfish in different salinies. The eggs of the stripped catfish after artificial fertilized were incubated in the freshwater( 0? control), 1?, 3?, 5?, 7?, 9?, 11?, 13?, 15?, 17? and 19?. The embryonic development time, hatching time and rate were observed. After hatching the larvae were nursed in the tanks (500L) about 2 months in the same media of salinities at hatching. The osmotic and ionic concentrations in the plasma of fish in different salinities were measured. The results showed that the embryo of the stripped catfish can develop and hatch in brackish water (0-11 ?), the embryonic development time prolonged from 23 to 38 hours when the embryo were incubated in freshwater to 23? and the hatching rate decreased from freshwater to the brackish (68,54-25,87%). In adition, water osmotic levels of the fish increased in the freshwater treatment (225 ± 42,68 mOsm/kg) to 23? (506 ± 43,76 mOsm/kg), isomotic of fish was 9? (283 ± 34,66 mOsm/kg). Chloride and sodium ion concentrations increased conciding to the increasing salinity from 0 to 23? (91 - 218 mM/L, 71 - 163 mM/L, respectively), K+ levels in the blood of fish are always higher than those in water.
Title: The effects of salinity on the embryonic development and osmoregulatory of the stripped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) larvae and fingerling stages
TóM TắT
Cá Tra là một trong những đối tượng thủy sản có giá trị kinh tế cao hiện nay của nước ta. Dưới tác động của xâm mặn diễn ra ngày càng rõ nét nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của độ mặn đến đời sống của cá tra. Báo cáo này trình bày khả năng chịu đựng của trứng và cá bột ở các độ mặn khác nhau. Thí nghiệm tiến hành sau khi trứng cá tra được thụ tinh nhân tạo, trứng được cho ấp trong các độ mặn tương ứng 0? (đối chứng), 1?, 3?, 5?, 7?, 9?, 11?, 13?, 15?, 17? và 19?. Nhằm theo dõi thời gian phát triển phôi, thời gian nở và tỉ lệ nở. Sau khi trứng nở ra cá bột, cá được bố trí vào bể 0,5 m3 tiếp tục ương đến 02 tháng tuổi trong cùng điều kiện độ mặn lúc ấp trứng và kiểm tra khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion của cá. Kết quả nghiên cứu cho thấy, phôi cá tra có thể phát triển và nở được đến độ mặn 11?, thời gian phát triển phôi kéo dài khi độ mặn tăng từ 0 - 11? (23 ? 38 giờ), tỉ lệ nở của cá giảm dần trong môi trường từ 0 đến 11? (68,54 - 25,87%). ASTT trung bình của máu cá tăng dần từ nước ngọt 0? (225 ± 42,68 mOsm/kg) đến độ mặn 23? (506 ± 43,76 mOsm/kg), điểm đẳng áp là 9? (283 ± 34,66 mOsm/kg). Ion Cl-, Na+ tăng dần khi độ mặn tăng từ 0 - 23? (91 ? 218 mM/L, 71 - 163 mM/L theo thứ tự), ion K+ trong máu cá luôn cao hơn so với nồng độ ion K+ trong môi trường nước.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Thanh Đăng, Nguyễn Tính Em, Nguyễn Thị Kim Hà và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-10.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Tính Em, Toyoji Kaneko và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-11.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Tăng Minh Kỳ, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Tính Em, Takagi Yasuaki và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 11-19.
Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Trần Tường Vi, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 154-160
Đỗ Thị Thanh Hương, Cao Châu Minh Thư, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 19-28
Đỗ Thị Thanh Hương, NGO TU TRINH, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 247-254
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2010. NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) SINH SẢN BẰNG HCG (HUMAN CHORIONIC GONADOTROPINE). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 258-268
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Bùi Văn Mướp, Nguyễn Thanh Phương, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PH LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 273-282
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, TRAN VIET TOAN , 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 55-65
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên