Study examined the effects of pre-injection of hCG and artificial rain on the maturity and spawning of the eel was conducted in three months with four triplicated treatments including without artificial rain-without hormone pre-injection (KPM-KTD), without artificial rain-hormone pre-injection (KPM-TD), artificial rain-hormone pre-injection (PM-TD) and artificial rain-without hormone pre-injection (PM-KTD). The results showed that the gonad somatic index (GSI) of this species was the highest at (PM-TD). There was significantly different (p<0.05) between PM-TD (3.10±1.27%) and KPM-KTD treatments (0.66±0.29%) or PM-KTD treatments (0.79±0.36%) after three months. The effects of densities on spawning were conducted with three stocking densities with triplicated for each. The highest spawning ratios were 66,7?100% with 1male: 1female treatment which was higher than 4 male: 4 female (8,33%%) and 6 male: 6 female (0?5,55%). The first spawning of hormone pre-injection eel was one week, which was shorter than those of without hormone pre-injection (two weeks). The eel can spaw many times in a spawning cycle (from 8 to 11 days). The embryo development period is 95 hours in 30oC water.
Keywords: swamp eel, reproduction, maturation
Tilte: Maturation culture and induced spawning of the swamp eel (Monopterus albus) by hCG (human Chorionic Gonadotropine)
TóM TắT
Nghiên cứu theo dõi ảnh hưởng của hCG tiêm dẫn đến sự thành thục và tỷ lệ sinh sản của lươn đồng gồm 4 nghiệm thức là không phun mưa-không tiêm dẫn (KPM-KTD); không phun mưa-tiêm dẫn (KPM-TD); phun mưa-tiêm dẫn (PM-TD); phun mưa-không tiêm dẫn (PM-TD). Mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần và thời gian thực hiện thí nghiệm là 3 tháng. Kết quả cho thấy hệ số thành thục của lươn tăng cao nhất khi tiêm dẫn kết hợp với phun mưa (3,10±1,27%) giá trị này so với các nghiệm thức không phun mưa-không tiêm dẫn (0,66±0,29%) hoặc phun mưa-không tiêm dẫn (0,79±0,36%) khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) sau 3 tháng nuôi vỗ. Kết quả thí nghiệm về mật độ sinh sản nghiệm thức cho đẻ 1 cặp có tỷ lệ sinh sản cao nhất từ 66,7?100%, cao hơn nghiệm thức 4 cặp (8,33%) và 6 cặp (0?5,55%). Thời gian bắt đầu sinh sản của lươn có tiêm dẫn (1 tuần) ngắn hơn lươn không tiêm dẫn (2 tuần). Lươn đẻ nhiều lần trong đợt sinh sản với nhịp sinh sản và khoảng thời gian giữa 2 lần đẻ kế tiếp nhau là 8-11 ngày. Thời gian phát triển phôi là 95 giờ ở nhiệt độ nước 30 oC.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Thanh Đăng, Nguyễn Tính Em, Nguyễn Thị Kim Hà và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-10.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Tính Em, Toyoji Kaneko và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-11.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Tăng Minh Kỳ, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Tính Em, Takagi Yasuaki và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 11-19.
Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Trần Tường Vi, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 154-160
Đỗ Thị Thanh Hương, Cao Châu Minh Thư, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 19-28
Đỗ Thị Thanh Hương, NGO TU TRINH, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 247-254
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Bùi Văn Mướp, Nguyễn Thanh Phương, 2014. ẢNH HƯỞNG CỦA PH LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 273-282
Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Nguyễn Thế Quyên, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 29-37
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, TRAN VIET TOAN , 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 55-65
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên