In Vietnam, the giant freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) is reared mainly in the Mekong Delta, especially in ponds, garden canals and paddy fields including low pH areas; and is potential species of the freshwater aquaculture. The effects of pH on the giant freshwater prawn was carried out to determine the upper and lower pH threshold of this species. In addition, hemolymphosmolality and glucose concentration; molting cycle, growth and survival rate of the prawns were also investigated at different pH water levels. The results of the studies showed that the upper and lower pH threshold of this species in three hours of exposure were 3 and 11; the hemolymph osmolality fluctuated from 370 mOsm/kg to 430 mOsm/kg; while the glucose concentrations peaked at pH=5.5 (12.1-31.6 mg/mL) and pH=6.0 (8.43-29.1 mg/mL). After 70 days of rearing, the growth of prawns was fastest at pH=8.0 (15.2±0.05g), the daily weight gain was 0.08±0.00 mg/day; the molting cycle at pH=7.0 and 8.0 was 12 days; and the survival rate was 100% at pH=8.0. The results of this experiment indicated that the giant frshwater prawn grows well in the water environment with a range of pH from 7.0 to 9.0; if the pH out of this range the physiology and growth are affected.
TóM TắT
ở Việt Nam, tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii) được nuôi phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long mà nhiều nhất là nuôi trong ao, ruộng lúa, mương vườn kể cả ở vùng bị nhiễm phèn nhẹ; và là đối tượng tiềm năng của nghề nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra khả năng chịu đựng pH cao và pH thấp của tôm, sự thay đổi áp suất thẩm thấu (ASTT) và hàm lượng glucose trong máu, chu kỳ lột xác, tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm ở giá trị pH khác nhau. Kết quả nghiên cứu cho thấy khả năng chịu đựng pH cao của tôm là 11 và pH thấp là 3. Các chỉ tiêu sinh lý như ASTT trong khoảng 373 mOsm/kg đến 430 mOsm/kg; hàm lượng glucose trong máu tăng cao nhất ở nghiệm thức pH=5,5 (12,1-31,6 mg/100 mL) và pH=6,0 (8,43-29,1 mg/100 mL). Tăng trưởng khối lượng sau 70 ngày nuôi cao nhất ở pH=8,0 là 15,2±0,05 g/con, tăng trưởng theo ngày (DWG) là 0,08±0,00 mg/ngày. Chu kỳ lột xác của tôm sau 70 ngày nuôi ổn định ở pH=7,0 và 8,0 là 12 ngày. Tỷ lệ sống của tôm ở pH=8,0 là 100%. Kết quả nghiên cứu khẳng định khoảng pH thích hợp trong nuôi tôm càng xanh là từ 7,0?9,0 và tối ưu nhất là pH=8,0. Các giá trị pH nằm ngoài giới hạn này có ảnh hưởng đến tăng trưởng của tôm càng xanh.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Thanh Đăng, Nguyễn Tính Em, Nguyễn Thị Kim Hà và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên hoạt tính enzyme tiêu hóa, tăng trưởng và tỷ lệ sống của cua biển (Scylla paramamosain) giai đoạn giống. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-10.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Minh Ngọc, Nguyễn Tính Em, Toyoji Kaneko và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính enzyme tiêu hóa của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 1-11.
Trích dẫn: Đỗ Thị Thanh Hương, Tăng Minh Kỳ, Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Tính Em, Takagi Yasuaki và Nguyễn Thanh Phương, 2020. Ảnh hưởng của độ mặn lên chỉ tiêu sinh lý, tăng trưởng và hoạt tính men tiêu hóa của cá lóc (Channa striata) giai đoạn cá bột lên cá hương. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 11-19.
Đỗ Thị Thanh Hương, Lê Trần Tường Vi, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRIT LÊN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HUYẾT HỌC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 154-160
Đỗ Thị Thanh Hương, Cao Châu Minh Thư, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA NITRITE LÊN CHU KỲ LỘT XÁC VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA TÔM CÀNG XANH (MACROBRACHIUM ROSENBERGII). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 19-28
Đỗ Thị Thanh Hương, NGO TU TRINH, 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ LÓC (CHANNA STRIATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 247-254
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thị Lệ Hoa, 2010. NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH LƯƠN ĐỒNG (MONOPTERUS ALBUS) SINH SẢN BẰNG HCG (HUMAN CHORIONIC GONADOTROPINE). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 14: 258-268
Đỗ Thị Thanh Hương, Trần Nguyễn Thế Quyên, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN PHÔI VÀ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIAI ĐOẠN CÁ BỘT VÀ HƯƠNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 29-37
Đỗ Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Kim Hà, TRAN VIET TOAN , 2013. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN KHÁC NHAU LÊN SỰ ĐIỀU HÒA ÁP SUẤT THẨM THẤU VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 55-65
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên