Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 12 (2009) Trang: 212-218
Tải về

ABSTRACT

The paper analyses trends in rice production and determines major factors affecting rice yields and economic return of rice farming in theMekongdelta between 1995-2006. Statistical and household-survey data were employed. Results showed that rice farming area was expanded in favourable areas with good soils and irrigation. In the deta, rice production continued to be intensified, particularly in the favourable areas. At farm level, rice yields and input costs tended to increase while economic return and benefit-cost ratio of rice production were reduced between 1995-2006, due to an increase in farming input prices. Rice yields and economic return were higher with lower seed rates and larger quantities of potassium and phosphorus fertilizers and of fungicides applied. Continuing intensification of rice production is not a way to sustain rice production and to improve income of resource-poor farmers.

Keywords: rice production, rice intensification, economic return,Mekongdelta

Title: Yields and economic return of high-yielding rice production in theMekongdelta in the period of 1995-2006

TóM TắT

Báo cáo đã phân tích xu hướng sản xuất lúa của đồng bằng sông Cửu Long(ĐBSCL)giai đoạn 1995-2006 và nhận ra yếu tố chính ảnh hưởng đến năng suất và lợi tức trồng lúa của nông dân. Phân tích số liệu thống kê cho thấy diện tích lúa tiếp tục gia tăng ở vùng có điều kiện tự nhiên thuận lợi. Sản xuất lúa ở các vùng của ĐBSCL tiếp tục theo hướng thâm canh, đặc biệt ở vùng thuận lợi. Phân tích kết quả của nông hộ cho thấy năng suất lúa và chi phí sản xuất lúa tăng trong khi lợi tức và hiệu quả đầu tư có khuynh hướng giảm trong giai đoạn 1995-2006 do giá đầu vào gia tăng. Khi nông dân giảm mật độ sạ, bón nhiều phân kali và lân và sử dụng nhiều thuốc phòng trị bệnh thì năng suất và lợi nhuận trồng lúa tăng lên cả 2 vụ đông xuân và hè thu. Tiếp tục thâm canh và độc canh lúa không phải là giải pháp giúp sản xuất lúa bền vững và tăng thu nhập cho nông dân nghèo.

Từ khóa: năng suất lúa, thâm canh lúa, hiệu quả kinh tế, đồng bằng sông Cửu Long

Các bài báo khác
Trong: GS. TS. Nguyễn Thanh Phương (2022) Trang: 113-156
Tạp chí: Nông nghiệp Đồng bằng sông Cửu Long hiện trạng và định hướng phát triển SDMD 2022
(2022) Trang: 91-135
Tạp chí: Toàn cảnh nguồn nhân lực Đồng bằng sông Cửu Long Vai trò của Trường Đại học Cần Thơ
L.K. Heng (2020) Trang: 166-178
Tạp chí: LANDSCAPE SALINITY AND WATER MANAGEMENT FOR IMPROVING AGRICULTURAL PRODUCTIVITY
(2017) Trang: 1-10
Tạp chí: Xúc tiến đầu tư - tiêu thụ và phát triển nông nghiệp, nông thôn tiểu vùng Đồng Tháp Mười
(2015) Trang: 2-12
Tạp chí: The Rise and Fall programme: Salt water intrusion, Groundwater and Land Subsidence Research in the Mekong Delta, Vietnam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...