Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 35 (2014) Trang: 121-127
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 28/05/2014

Ngày chấp nhận: 30/12/2014

Title:

Development of a PCR procedure for the detection of Streptococcus agalactiae directed in red tilapia tissue

Từ khóa:

PCR, S. agalactiae, mô cá, F1/IMOD

Keywords:

PCR, S. agalactiae, fish tissue, F1/IMOD

ABSTRACT

This study was conducted to develop the PCR protocol which detects S. agalactiae from infected fish. The research included: (i) optimization of DNA extraction procedure from fish tissues. The DNA extraction procedure from fish tissues was performed following the methods employed by Taggart et al. (1992), Buller (2004), and Monfared et al. (2011). It was found that the first two methods were better at DNA concentration and the purity of extracted DNA. Besides, DNA that was extracted from brain was better than from kidney; (ii) PCR protocol for the detection of S. agalactiae amplified a specific product of 220 bp. The specific of optimized PCR was tested with some common bacterial isolates in aquaculture such as Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Streptococcus iniae and Vibrio harveyi. The application of this protocol was also examined and positive results were obtained, indicating that the protocol could detect different isolates of S. agalactiae and from red tilapia samples with haemorrhage and exophthalmia in clinical signs.

TÓM TẮT

Đề tài được thực hiện nhằm phát triển qui trình PCR phát hiện vi khuẩn S. agalactiae trực tiếp trên mô cá. Nghiên cứu bao gồm: (i) tối ưu hóa qui trình chiết tách DNA từ mô cá. DNA được chiết tách từ mô cá theo phương pháp của Taggart et al. (1992) và Buller (2004) cho kết quả tốt hơn phương pháp của Monfared et al. (2011) về hàm lượng và độ tinh sạch của DNA chiết tách. Bên cạnh đó, DNA được chiết tách từ não cho kết quả tốt hơn ở thận; (ii) Qui trình PCR cho kết quả với vạch sản phẩm đặc hiệu của vi khuẩn S. agalactiae là 220 bp. Tính đặc hiệu của qui trình PCR được kiểm tra với một số chủng vi khuẩn phổ biến trong thủy sản gồm Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Streptococcus iniae và Vibrio harveyi. Tính ứng dụng của qui trình cũng được kiểm tra và cho kết quả tốt. Qui trình có thể phát hiện các chủng vi khuẩn S. agalactiae khác nhau và từ các mẫu cá điêu hồng có dấu hiệu bệnh xuất huyết, lồi mắt.

Các bài báo khác
Số Thủy sản 2014 (2014) Trang: 1-6
Tải về
Số 17a (2011) Trang: 1-8
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 107-115
Tải về
Số 46 (2016) Trang: 111-117
Tải về
Số 22c (2012) Trang: 129-135
Tải về
Số 32 (2014) Trang: 130-135
Tải về
Tập 56, Số CĐ Thủy sản (2020) Trang: 170-178
Tải về
Tập 54, Số CĐ Thủy sản (2018) Trang: 187-194
Tải về
Tập 56, Số 5 (2020) Trang: 192-200
Tải về
Số 25 (2013) Trang: 9-16
Tải về
Nguyễn Thanh Phương, Bùi Thị Bích Hằng, Bùi Minh Tâm (2021) Trang: 68-92
Tạp chí: Kỹ thuật sản xuất giống và ương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) cải tiến
(2011) Trang: 68
Tạp chí: The 9th Asian Fisheries and Aquaculture Forum, Shanghai-China, 21-25 April 2011
(2014) Trang: 218
Tạp chí: The 9th Symposium on Diseases in Asian Aquaculture, Hochiminh - Vietnam- 24-28 November, 2014
(2014) Trang: 63
Tạp chí: AQUACULTURE AND ENVIRONMENT: A focus in the Mekong Delta, Viet Nam, April 3-5, 2014, Can Thi University, Can Tho city, Viet Nam
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...