Rapid detection of Streptococcus agalactiae and Streptococcus iniae from fish tissue by duplex polymerase chain reaction
Từ khóa:
Mô cá, PCR, phát hiện, Streptococcus agalactiae, Streptococcus iniae
Keywords:
Detection, fish tissue, PCR, Streptococcus agalactiae, Streptococcus iniae
ABSTRACT
This research was conducted to develop a duplex PCR assay that could simultaneously detect Streptococcus agalactiae and Streptococcus iniae, two causative agents of Streptococcosis on both of freshwater and brackishwater fish. The duplex-PCR amplified partial lactate oxidase (lctO) and 16s rRNA genes of S. iniae and S. agalactiae at 870 bp and 220 bp, respectively. Results showed that (i) the PCR reaction consists of the following components 1 X PCR buffer; 2 mM MgCl2; 250 µM dNTPs; 10 pm F1 and IMOD primers; 5 pm LOX-1 and LOX-2 primers; 1,0 U Taq polymerase, 1 μl S. agalactiae extracted DNA; 1 μl S. iniae extracted DNA, total reaction volume of 25 µl and (ii) the PCR cycle consists of 95oC for 5 min, followed by 35 cycles of 95oC for 1 min, 57oC for 1 min, 72oC for 1 min, and a final elongate step at 72oC for 7 min. The detection limits of the duplex PCR were in the range of 100 cfu/ml and 103 cfu/ml for S. agalactiae and S. iniae, respectively. The duplex PCR did not produce any specific amplification products when tested against Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Vibrio harveyi và Vibrio parahaemolyticus.
TÓM TẮT
Nghiên cứu thực hiện nhằm phát triển quy trình duplex PCR phát hiện đồng thời hai loài vi khuẩn S. agalactiae và S. iniae gây Streptococcosis trên cá nước ngọt và mặn. Quy trình khuếch đại sản phẩm dựa trên các gen lactate oxidase (lctO) và 16s rRNA của S. iniae và S. agalactiae tương ứng tại 870 bp và 220 bp. Nghiên cứu xác định được: (i) thành phần hóa chất phản ứng bao gồm: 1 X PCR buffer; 2 mM MgCl2;250 µM dNTPs; 10 pm mồi F1; 10 pm mồi IMOD; 5 pm mồi LOX-1; 5 pm mồi LOX-2; 1,0 U Taq polymerase; 1 µL DNA S. agalactiae chiết tách; 1 µL DNA S. iniae chiết tách, tổng thể tích phản ứng là 25 µL và (ii) chu kỳ nhiệt cho phản ứng duplex PCR: 95oC trong 5 phút, tiếp theo 35 chu kỳ: 95oC trong 1 phút, 57oC trong 1 phút, 72oC trong 1 phút và cuối cùng 72oC trong 7 phút. Độ nhạy của quy trình được xác định đối với S. agalactiae là 100 cfu/mL và S. iniae là 103 cfu/mL. Qui trình duplex PCR không khuếch đại sản phẩm đặc hiệu khi kiểm tra với Edwardsiella ictaluri, Aeromonas hydrophila, Vibrio harveyi và Vibrio parahaemolyticus.
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Trang Huyền và Hồng Mộng Huyền, 2016. Phát hiện nhanh Streptococcus agalactiae và Streptococcus iniae từ mẫu mô cá bằng kỹ thuật duplex PCR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 111-117.
Trần Thị Tuyết Hoa, 2014. PHáT HIệN VI KHUẩN Vibrio harveyi Và Streptococcus agalactiae BằNG PHƯƠNG PHáP PCR KHUẩN LạC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 1-6
Trần Thị Tuyết Hoa, 2011. QUI TRÌNH NESTED-PCR PHÁT HIỆN VIRÚT GÂY BỆNH ĐỐM TRẮNG (WSSV) VÀ NỘI CHUẨN GIÁP XÁC MƯỜI CHÂN TRÊN NHIỀU ĐỐI TƯỢNG CẢM NHIỄM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17a: 1-8
Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương, Pham Thi Thanh Phuong, 2015. Tác động của Cypermethrin và nhiệt độ lên biến đổi mô gan tụy tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 107-115
Trần Thị Tuyết Hoa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Dương Thành Long, 2014. PHÁT TRIỂN QUI TRÌNH PCR PHÁT HIỆN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE TRỰC TIẾP TỪ MÔ CÁ ĐIÊU HỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 121-127
Trần Thị Tuyết Hoa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Mai Nam Hưng, 2012. ĐặC ĐIểM GEN CủA VI RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) PHÂN LậP Từ Hệ THốNG NUÔI TÔM Sú QUảNG CANH CảI TIếN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 129-135
Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, 2014. QUI TRÌNH RT-PCR PHÁT HIỆN VIRUS GÂY HOẠI TỬ CƠ (INFECTIOUS MYONECROSIS VIRUS-IMNV) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 130-135
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, Hồng Mộng Huyền, Bùi Thị Bích Hằng và Nguyễn Trọng Tuân, 2020. Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 170-178.
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Đinh Thị Ngọc Mai, Hồng Mộng Huyền và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2018. Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng bệnh của tôm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 187-194.
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Trần Thị Mỹ Duyên, Trần Nguyễn Duy Khoa, Trần Ngọc Hải và Ahn Hyeong Chul, 2020. Ảnh hưởng của chế độ cho ăn kháng thể lòng đỏ trứng gà lên đáp ứng miễn dịch và khả năng đề kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 193-200.
Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Minh Cành, 2013. PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 9-16
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên