White spot syndrome virus (WSSV), member of a new virus family called Nimaviridae, is an important viral pathogen responsible for severe economic loss to shrimp farmers. Techniques for the detection of WSSV by polymerase chain reaction are well established and useful. In this study, the nested-PCR protocol presents a sensitive and specific protocol for the detection of WSSV and decapod genes serving as internal control for the test. This combination is one of the specific objectives of the research. Primers named P1, P2, P3 and P4 (Kimura et al., 1996) and primer pairs named Deca-20a2 and Deca-20s9 (CSIRO, 2008) were employed for the nested-PCR. This protocol can be used to detect low levels of WSSV in different hosts: (i) Carriers and low viral load samples such as wild crabs, post-larvae may also be tested for WSSV by this method; (ii) this protocol may also be useful in confirming early stages of WSSV infection when the viral load is relatively low, such as in a very light infection before the onset of disease. In term of high specificity, the two-step PCR protocols were determined to have sensitivities less than 10pg of DNA template.
Keywords: white spot syndrome virus, internal control, nested-PCR
Title: A polymerase chain reaction protocol for the detection of white spot syndrome virus (WSSV) and decapod genes serving as internal control in various infected hosts
TóM TắT
Virút gây bệnh đốm trắng (WSSV), thuộc họ virus mới có tên gọi Nimaviridae, là một trong những nhóm tác nhân virus gây tổn thất nghiêm trọng cho người nuôi tôm. Để phát hiện WSSV, kỹ thuật PCR đã được thiết lập và cho thấy khả năng ứng dụng rất tốt. Trong nghiên cứu này, qui trình nested-PCR được thiết lập có tính nhạy và tính đặc hiệu cao, cho phép phát hiện WSSV và đoạn gen của giáp xác mười chân được sử dụng như là nội chuẩn của phản ứng. Sự kết hợp này là một trong những mục tiêu hàng đầu của nghiên cứu. Mồi P1, P2, P3 và P4 (Kimura et al., 1996) và mồi Deca-20a2 và Deca-20s9 (CSIRO, 2008) được sử dụng cho phản ứng PCR hai bước. Qui trình có thể ứng dụng để phát hiện WSSV cường độ rất thấp trên nhiều loại mẫu khác nhau: (i) Vật chủ trung gian, các mẫu cường độ nhiễm thấp như cua tự nhiên, hậu ấu trùng tôm cũng được phát hiện bằng phương pháp này; (ii) phương pháp cũng cho thấy khả năng ứng dụng trong trường hợp phát hiện WSSV ở giai đoạn sớm hay giai đoạn nhiễm cường độ rất nhẹ trước khi xảy ra dịch bệnh. Xét về độ nhạy của qui trình, thử nghiệm cho kết quả có thể phát hiện WSSV trong các mẫu thử có hàm lượng ADN thấp hơn 10pg.
Từ khóa: Virút gây bệnh đốm trắng, nội chuẩn, PCR hai bước
Trần Thị Tuyết Hoa, 2014. PHáT HIệN VI KHUẩN Vibrio harveyi Và Streptococcus agalactiae BằNG PHƯƠNG PHáP PCR KHUẩN LạC. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Chuyên Đề Thủy Sản: 1-6
Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Thanh Phương, Đỗ Thị Thanh Hương, Pham Thi Thanh Phuong, 2015. Tác động của Cypermethrin và nhiệt độ lên biến đổi mô gan tụy tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 107-115
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Trang Huyền và Hồng Mộng Huyền, 2016. Phát hiện nhanh Streptococcus agalactiae và Streptococcus iniae từ mẫu mô cá bằng kỹ thuật duplex PCR. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 46b: 111-117.
Trần Thị Tuyết Hoa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Dương Thành Long, 2014. PHÁT TRIỂN QUI TRÌNH PCR PHÁT HIỆN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE TRỰC TIẾP TỪ MÔ CÁ ĐIÊU HỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 35: 121-127
Trần Thị Tuyết Hoa, Đặng Thị Hoàng Oanh, Mai Nam Hưng, 2012. ĐặC ĐIểM GEN CủA VI RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) PHÂN LậP Từ Hệ THốNG NUÔI TÔM Sú QUảNG CANH CảI TIếN. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22c: 129-135
Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, 2014. QUI TRÌNH RT-PCR PHÁT HIỆN VIRUS GÂY HOẠI TỬ CƠ (INFECTIOUS MYONECROSIS VIRUS-IMNV) TRÊN TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (PENAEUS VANNAMEI). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 32: 130-135
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Trần Thị Mỹ Duyên, Hồng Mộng Huyền, Bùi Thị Bích Hằng và Nguyễn Trọng Tuân, 2020. Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(Số chuyên đề: Thủy sản)(1): 170-178.
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Đinh Thị Ngọc Mai, Hồng Mộng Huyền và Nguyễn Thị Ngọc Anh, 2018. Ảnh hưởng của mô hình nuôi kết hợp tôm sú (Penaeus monodon) với rong câu (Gracilaria sp.) và chế độ cho ăn lên khả năng đề kháng bệnh của tôm. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(Số chuyên đề: Thủy sản)(2): 187-194.
Trích dẫn: Trần Thị Tuyết Hoa, Lê Quốc Việt, Trần Thị Mỹ Duyên, Trần Nguyễn Duy Khoa, Trần Ngọc Hải và Ahn Hyeong Chul, 2020. Ảnh hưởng của chế độ cho ăn kháng thể lòng đỏ trứng gà lên đáp ứng miễn dịch và khả năng đề kháng bệnh của tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5B): 193-200.
Trần Thị Tuyết Hoa, Nguyễn Minh Cành, 2013. PHÂN TÍCH NHỮNG NHÂN TỐ THÚC ĐẨY VIỆC THỰC HIỆN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 25: 9-16
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên