Vi khuẩn và nấm phân giải cellulose càng trở nên quan trọng hơn do có nhiều ứng dụng trong đời sống, đặc biệt trong phân hủy chất thải giàu cellulose và sản xuất phân hữu cơ. Từ 6 tổ mối thu nhận ở huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã phân lập được 28 chủng vi khuẩn và 7 chủng nấm đều có khả năng phân giải CMC (carboxymethyl cellulose), trong đó các chủng có khả năng phân giải CMC đạt hiệu quả cao gồm 1BTL6 (61,7%), 3BTT6 (65,8%), 2BTNT5 (61,5%) và 1BTNT3 (60,4%). Thêm vào đó, chủng 2BTNT5 có khả năng phân giải cellulose từ rơm tạo đường glucose (0,14 mg/L) sau 15 ngày.
Trích dẫn: Ngô Thanh Phong, 2018. Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 54(6A): 29-34.
Ngô Thanh Phong, Cao Ngọc Điệp, 2013. XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC CỦA BURKHOLDERIA SP. KG1 VÀ PSEUDOMONAS SP. BT1 TRÊN CÂY LÚA CAO SẢN OM2517 TRỒNG NGOÀI ĐỒNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 76-81
Ngô Thanh Phong, Phan Kim Định, Cao Ngọc Điệp, Trần Thúy Huỳnh, 2011. XáC ĐịNH MứC Độ THAY THế PHÂN ĐạM CủA VI KHUẩN PSEUDOMONAS SP. BT1 Và BT2 VớI CÂY LúA CAO SảN TRồNG TRONG CHậU. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 20a: 92-99
Trích dẫn: Ngô Thanh Phong, Lê Hồng Phương và Lưu Yến Nhi, 2017. Thành phần loài tảo mắt (Euglenophyta) ở khu bảo tồn sinh thái Đồng Tháp Mười - Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 49a: 93-103.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên