Có rất nhiều công trình nghiên cứu về trích ly pectin từ những nguồn nguyên liệu khác nhau, trong đó có vỏ bưởi. Nghiên cứu này sử dụng phương pháp bề mặt đáp ứng (RSM) với mô hình thiết kế tâm phức hợp (CCD) để tối ưu hóa trích ly pectin từ vỏ bưởi sử dụng citric acid làm dung môi. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình trích ly như pH và thời gian đã được khảo sát. Mô hình trên cho thấy hiệu suất trích ly dự đoán là 16.6% ở pH 2.33 trong 62 phút, trong khi hiệu suất trích ly thực nghiệm là 18.0% ở pH 2.0 trong 60 phút.
Trích dẫn: Trần Nguyễn Phương Lan, Huỳnh Quốc Khanh, Văn Minh Nhựt, Lê Phan Hưng, Mai Vĩnh Phúc, Bùi Văn Hữu, Nguyễn Thành Công, Lê Thành Công và Nguyễn Thái Sơn, 2020. Tối ưu hóa hiệu suất trích ly tinh dầu bưởi của thiết bị trích ly dạng pilot. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5A): 10-19.
Tran-Nguyen, P.L., Wang, M.J., Liu, J.C. and Ju, Y.H., 2016. Potential of using activated sludge as feedstock for biodiesel production in Taiwan. Can Tho University Journal of Science. Special issue: Renewable Energy: 11-17.
Trích dẫn: Trần Nguyễn Phương Lan, Lương Huỳnh Vủ Thanh, Trần Thanh Trúc, Lý Kim Phụng, Phạm Quốc Phú, Ngô Trương Bảo Trang, Nguyễn Thị Anh Thư, Lê Phan Hưng, Huỳnh Quốc Khanh, Thi Trần Anh Tuấn và Trần Nguyễn Phương Dung, 2020. Tổng hợp zeolite NaA/NaX từ tro trấu không nung bằng phương pháp thủy nhiệt. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(6A): 22-32.
Tạp chí: Biofuels: Alternative Feedstocks and Conversion Processes for the Production of Liquid and Gaseous Biofuels (Second Edition) Biomass, Biofuels, Biochemicals
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên