Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 181-189
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 28/07/2017
Ngày nhận bài sửa: 06/10/2017

Ngày duyệt đăng: 26/10/2017

 

Title:

Removal of chromium in the treatment of crocodile tanning industry

Từ khóa:

Keo tụ tạo bông, nước thải, oxy hóa nâng cao, xử lý crom

Keywords:

Advance oxidation, coagulation and flocculation, chromium removal, wastewater

ABSTRACT

Chromium is toxic for microorganisms as well as human health and environment; however, it is used extensively in tanning industry. Thus, chromium is obligatorily removed from the wastewater stream for applying next biological treatment steps. The coagulation-flocculation process and the advance oxidation by ozone have been studied to apply for crocodile tannery wastewater stream. The result showed that when the chromium containing effluent was treated by coagulation-flocculation (a combination of 500 mg/l FeCl3 and 4 mg/L polymer C at pH 7.5) and advance oxidation of ozone column (heigh of 1.4 m, volume of 17 L, ozone generation of 2 g/h, and retention of 10 minutes), the concentration of Cr3+, Cr6+ and color in the effluent were 0.09 mg/L, 0.00 mg/L, and 36.8 Pt/Co, respectively. These values of chromium (Cr3+, Cr6+) and color were lower than the limit value of national regulation QCVN 40:2011/BTNMT (column A) and were completely non-toxic for biological treatment process. Therefore, the coagulation-flocculation process combined with advance oxidation by ozone can be definitely applied to remove chromium from the wastewater stream as a pretreatment solution for tanning industry.

TÓM TẮT

Crom là tác nhân gây độc cho hệ vi khuẩn cũng như sức khỏe con người và môi trường nhưng lại được sử dụng nhiều trong ngành thuộc da. Do đó, chúng cần được loại bỏ ra khỏi dòng nước thải để có thể áp dụng các giải pháp xử lý sinh học tiếp theo. Quá trình keo tụ tạo bông và ôxy hóa bằng ôzôn được nghiên cứu áp dụng cho nước thải thuộc da cá sấu. Kết quả thí nghiệm cho thấy sau khi nước thải chứa crom qua công đoạn xử lý keo tụ với tổ hợp (500 mg/L FeCl3 và 4 mg/L polymer C ở pH 7,5) và cột ôxy hóa nâng cao với tác nhân ôzon (cao 1,4 m, thể tích 17 L, công suất phát ôzon 2 g/h, thời gian 10 phút) thì kết quả ghi nhận nồng độ Cr3+, Cr6+ và màu trong nước thải đầu ra lần lượt là 0,09 mg/L, 0,00 mg/L và 36,8 Pt/Co. Các giá trị crom (Cr3+, Cr6+) và màu thấp hơn giá trị cho phép của QCVN 40:2011/BTNMT, cột A và hoàn toàn không gây độc cho các công đoạn xử lý sinh học. Do đó, keo tụ tạo bông và oxy hóa nâng cao dùng ôzôn hoàn toàn có thể áp dụng để loại bỏ crom ra khỏi dòng thải như giải pháp tiền xử lý nước thải ngành thuộc da.

Trích dẫn: Nguyễn Xuân Hoàng, Huỳnh Long Toản và Lê Hoàng Việt, 2017. Giải pháp loại bỏ crom trong xử lý nước thải thuộc da cá sấu. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu (1): 181-189.

Các bài báo khác
Số 34 (2014) Trang: 119-127
Tải về
Tập 55, Số CĐ Môi trường (2019) Trang: 149-156
Tải về
Số Môi trường 2017 (2017) Trang: 153-161
Tải về
Số 23b (2012) Trang: 272-283
Tải về
Nguyễn Thanh Phương (2022) Trang: 82 - 95
Tạp chí: Nông nghiệp ĐBSCL Hiện trạng và định hướng phát triển SDMD 2022
No.1 (2012) (2012) Trang: 19-24
Tạp chí: Journal of Vietnamese Environment
No.1 (2011) (2011) Trang: 27-33
Tạp chí: Journal of Vietnamese Environment
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...