Micropropagation of many plants is achieved through the establishment of explants, their initial growth in vitro being followed by transplanting into greenhouse or field. Many plantlets die during this period. Therefore, after ex vitro transplantation plantlets usually need some weeks of acclimatization with gradual lowering in air humidity. If the ex vitro transplantation of plantlets is successful, the increase in their growth can be enormous. Results of present experiment showed that 3-week-old seedless watermelon plantlets were acclimatized with 83,33% success on a mixture of husk- ashes and coconut fiber muck (1:1, v/v). These plantlets, that were strong, high and had many leaves, will be a good material for transplanting in the field.
Key words: Micropropagation, watermelon, ex vitro culture, survival rate
Title: Effects of different substrates during acclimatization of seedless watermelon (Citrullusvulgaris Schard.) plantlets to ex vitro conditions
TóM TắT
Vi nhân giống nhiều loài thực vật đã thành công qua việc thiết lập mẫu cấy, sự sinh trưởng khởi đầu in vitro được tiếp tục với việc chuyển chúng ra vườn ươm hoặc đồng ruộng. Nhiều cây con bị chết trong giai đoạn nầy. Do đó, cây con chuyển sang ex vitro cần có vài tuần làm quen với ẩm độ không khí thấp. Nếu công việc nầy thành công thì sự gia tăng về sinh trưởng rất lớn. Để đánh gia? môi trường thích hợp được sử dụng để trồng cây con trong qúa trình thuần dưỡng 4 loại chất nền là mụn xơ dừa, tro trấu, đất và phân hữu cơ đã được sử dụng riêng hoặc phối hợp chung. Kết quả cho thấy cây con in vitro được ươm trồng trong chất nền có thành phần mụn xơ dừa phối hợp với tro trấu (1:1) cho tỉ lệ sống cao nhất là 83,33%, khác biệt rất có ý nghĩa so với các thành phần còn lại; trọng lượng tươi gia tăng 1,21g, cây con xanh tốt khoẻ mạnh.
Từ khóa: Vi nhân giống, dưa hấu, trồng ra vườn ươm, tỷ lệ sống
Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Bảo Vệ, Đỗ Thị Trang Nhã, 2005. ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG SUCROSE TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI DƯA HẤU TAM BỘI IN VITRO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 04: 1-8
Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Kim Hằng, 2007. HIỆU QUẢ CỦA CHẤT ĐIỀU HÒA SINH TRƯỞNG VÀ PHLOROGLUCINOL LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÂY MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA L.) NUÔI CẤY IN VITRO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 102-111
Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Thanh Thịnh, 2009. ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN NGOÀI ĐỒNG CỦA CÂY DƯA HẤU TAM BỘI (CITRULLUS VULGARIS SCHRAD.) CẤY MÔ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 11a: 135-142
Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Kim Hằng, Lê Minh Chiến, 2007. VI NHÂN GIỐNG CÂY NGƯU BÁNG (ARCTIUM LAPPA L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 07: 212-221
Lâm Ngọc Phương, Lê Minh Lý, Võ Thị Mai Trinh, 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA TIA GAMMA VÀ MUỐI CLORUA NATRI (NACL) ĐẾN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ TÁI SINH CHỒI CỦA MÔ SẸO MÍA (SACCHARUM OFFICINARUM L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 23a: 52-60
Lâm Ngọc Phương, Mai Vũ Duy, 2012. HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BA, NAA VÀ IBA TRÊN SỰ TẠO CHỒI VÀ RỄ CÂY MAI VÀNG (OCHNA INTEGERRIMA (LOUR.) MERR.) IN VITRO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 70-77
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên