Starting from the need for aromatic rice varieties, high yield, good quality in order to diversify sources of high quality seeds for the Mekong Delta. TP9 rice varieties were bred from the combination of hybrid rice varieties KhaoDawkmali x Amaroo and have short growing period (80-82 days) and quality (protein 7.2%, 17.3% low amylose) was crossed with the same Jasmine rice, yield TP5 (Jasmine-85 x Amaroo). The cross was made in 2009. In F5 generation (F5 plants, seeds F6) lines were selected as aromatic rice, high yield potential, good quality and pure (selected by means of SDS-PAGE protein, check the aromatic 1.7% KOH method and analysis based on the quality of biochemical methods). THL-13-02-09 lines produced the highest potential yield (6.7 tons / ha, for DX), with high protein content (12.8%), low amylose (17, 5%), long graing (8.3 mm, with expression relatively pest resistance and stable aroma.
Keywords: SDS-PAGE, aromatic rice, Jasmine 85
Title: Selected for aromatic rice with high yield and quality from TP9 x TP5
Tóm TắT
Xuất phát từ nhu cầu cần có những giống lúa thơm, năng suất cao, phẩm chất tốt nhằm đa dạng thêm nguồn giống chất lượng cao cho vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Giống lúa TP9 được chọn tạo từ tổ hợp lai KhaoDawkmali x Amaroo có thời gian sinh trưởng ngắn (80-82 ngày) và phẩm chất tốt (protein 7,2%; amylose thấp 17,3%) được lai tạo với giống lúa thơm, năng suất TP5 (Jasmine-85 x Amaroo). Tổ hợp lai đã được thực hiện trong năm 2009. Kết quả đạt đuợc đến thế hệ F5 (cây F5, hạt F6) chọn lọc được 2 dòng lúa thơm, có tiềm năng năng suất cao, phẩm chất tốt và thuần (chọn lọc bằng phương pháp SDS-PAGE protein, kiểm tra tính thơm bằng phương pháp KOH 1,7% và phân tích phẩm chất dựa trên các phương pháp sinh hóa). Trong đó dòng thuần THL-13-02-09 có tiềm năng năng suất cao nhất (6,7 tấn/ha, vụ ĐX), đồng thời cũng có hàm lượng protein cao (12,8%), amylose thấp (17,5%), hạt gạo rất dài (8,3 mm), có biểu hiện chống chịu sâu bệnh khá và có mùi thơm ổn định.
Lê Văn Hòa, Phạm Thị Phương Thảo, Lê Huyền Trang, 2012. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ ETHEPHON DẠNG ĐƠN VÀ KẾT HỢP VỚI GA3, CACL2 TRƯỚC KHI THU HOẠCH ĐẾN MÀU SẮC VÀ PHẨM CHẤT TRÁI CAM MẬT (CITRUS SINENSIS (L.) OSBECK). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 22a: 107-114
Lê Văn Hòa, Phạm Thị Phương Thảo, Lê Huyền Trang, 2012. HIỆU QUẢ CỦA VIỆC XỬ LÝ GA3 VÀ CACL2 ĐƠN CHẤT HAY KẾT HỢP VỚI ETHEPHON TRƯỚC KHI THU HOẠCH ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI QUÝT ĐƯỜNG (CITRUS RETICULATA). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24a: 117-125
Lê Văn Hòa, Phan Thị Xuân Thủy, 2010. CẢI THIỆN MÀU SẮC VÀ PHẨM CHẤT TRÁI CAM SOÀN (CITRUS SINENSIS (L.) CV. SOAN) BẰNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC THU HOẠCH. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 178-187
Lê Văn Hòa, Phan Thị ánh Nguyệt, Nguyễn Văn Ây, 2012. Sự TạO PHÔI SOMA Và TáI SINH CHồI TRE RồNG (DENDROCALAMUS GIGANTEUS WALL. EX MUNRO) Từ NUÔI CấY LớP MỏNG Tế BàO. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 21b: 68-77
Lê Văn Hòa, Phạm Thị Phương Thảo, Lê Thị Diệu Xuân, , 2012. ẢNH HƯỞNG CỦA CACL2, ETHEPHON, KNO3 VÀ SỐ LẦN XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH ĐẾN PHẨM CHẤT TRÁI MẬN AN PHƯỚC (SYZYGIUM SAMARANGENSE (BLUME) MERR & PERRY). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 24b: 8-17
Trích dẫn: Lê Văn Hòa, Mai Văn Trầm, Mai Vũ Duy và Diệp Thúy Hằng, 2020. Ảnh hưởng của nồng độ NAA và loại cành giâm đến sự ra rễ cành giâm linh sam (Desmodium unifoliatum (Merr.) Steen.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(2B): 88-93.
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên