Economic returns of diversified production and household resource use in the rainfed area: a case study in Tham Don Village, My Xuyen District, Soc Trang Province
Từ khóa:
Đa đạng sản xuất, mô hình lúa-màu-chăn nuôi, Tham Đôn, Mỹ Xuyên, vùng nước trời
Keywords:
Diversified production, rice-vegetable-livestock system, Tham Don, My Xuyen, rainfed area
ABSTRACT
Objectives of this study were to: (1) identify the current status of integrated farming systems at the household level, (2) analyze the effects of diversified production to the benefit cost labor at the household level and the economic efficiency of farming systems and (3) identify the feasible solutions for efficient resource management. Integrated rice-vegetable-livestock system was the main farming system and covered more than 40% of the research area. Land use was covered 80%, 11% and 9% for rice, vegetable and dairy cow together with grass production, respectively. Total land area of the integrated farming was 1.2-1.6 ha per household, while only 0.5 ha per household for the monoculture farming. Total labor force per household was 3 persons. Household labor was the main source for their production, represented 71% of total production labor per year. Net income, benefit cost return (BCR), benefit cost input (BCI) of the diversified farming system were higher than of mono-production and farming system with less components such as intensive rice or vegetables. Economic return from dairy cow production contributed to 30% of total household income per year.
TÓM TẮT
Mục tiêu của nghiên cứu “Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng” là: (1) Xác định hiện trạng đa dạng các mô hình sản xuất; (2) Phân tích ảnh hưởng của đa dạng hóa sản xuất đến hiệu quả sử dụng lao động ở cấp độ nông hộ; Phân hiệu quả kinh tế của các mô hình canh tác; (3) Kiến nghị các giải pháp thích nghi để sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên nông hộ. Kết quả là mô hình lúa-màu-chăn nuôi (bò sữa) chiếm tỷ lệ hơn 40% tổng số hộ điều tra. Về sử dụng tài nguyên đất có khoảng 80% diện tích đất cho sản xuất lúa, 11% rau màu và 9% chăn nuôi bò và trồng cỏ. Tổng diện tích đất của mô hình độc canh thấp nhất, trung bình là 0,5 ha/hộ. Tổng số lao động trung bình/hộ là 3 lao động. Sử dụng lao động gia đình của các mô hình chiếm hơn 71% tổng lao động sản xuất/năm. Hiệu quả về lợi nhuận (NI), hiệu quả đầu tư (BCR), hiệu quả lao động (BCL), hiệu quả vật tư (BCI) của mô hình đa dạng sản xuất cao hơn các mô hình chuyên canh/độc canh lúa hoặc màu. Lợi nhuận từ chăn nuôi bò sữa đóng góp hơn 30% vào tổng lợi nhuận của nông hộ/năm.
Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Thúy Hằng, 2015. Phân tích hiện trạng kỹ thật và kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở vùng nước trời tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 13-22
Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thành Đương, Cao Quốc Nam, 2010. PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 245-254
Nguyễn Ngọc Sơn, Đặng Kiều Nhân, Huỳnh Cẩm Linh, 2010. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN BIOGAS CỦA NÔNG DÂN TRONG MÔ HÌNH CANH TÁC VƯỜN-AO-CHUỒNG-BIOGAS Ở VÙNG NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 64-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 66-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA &ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LƯỢNG GIỐNG, PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN, NĂNG SUẤT LÚA Ở CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên