A socio-economic survey carried out in 2006 aimed to evaluate the possiblity of replacing mono-rice by a rotational rice-fish farming system in Co Do and Vinh Thanh district of Can Tho city. Sixty-three farmers practicing mono-rice farming and sixty-two farmers applying rotaional rice-fish farming system were independently interviewed. Total input costs of ricefarming and total net income were not significantly different (p>0,05) between farming systems 2 rice crops rotated and one fish crop (2 rice- fish), 3 rice crops rotated and one fish crop (3 rice- fish), two and three rice crops alone per year. Total input costs of the third rice crop was significantly higher than that of the fish crop (p<0,05). The net income of these two cropping patterns was not significantly different (p>0,05). Farmers should replace a rice crop by a fish crop during the flood period to improve farming income and stimuate the sustainability of their rice production.
Keywords: the economic viability; mono rice; the fish pen farming
Title: Assessment of the scoci-economic aspects of fishpond farming on the rice field base in the flooding period
TóM TắT
Nhằm tìm hiểu hiệu quả kinh tế của mô hình lúa-cá đăng quần trên nền đất lúa trong mùa lũ, một cuộc điều tra kinh tế xã hội của các mô hình canh tác trên nền đất lúa được thực hiện vào tháng 12 năm 2006 tại một số điểm thuộc huyện Vĩnh Thạnh và Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Sáu mươi hai nông dân canh tác lúa-cá đăng quầng và 63 nông dân canh tác lúa độc canh được chọn ngẫu nhiên để phỏng vấn. Tổng chi phí sản xuất lúa trong các vụ và tổng lợi nhuận/ha/năm không khác biệt giữa các mô hình canh tác (p>0,05). Tổng chi phí vận hành của mô hình nuôi cá đăng quầng thấp hơn so với tổng chi phí vận hành của canh tác lúa vụ ba (p<0,05), trong khi đó không có sự khác biệt về lợi nhuận giữa việc nuôi cá đăng quầng và lúa vụ ba (p>0,05). Mô hình nuôi cá đăng quầng trên nền đất lúa có thể là một giải pháp khả thi để thay thế mô hình lúa vụ ba ở vùng ngập lũ trung bình.
Từ khóa: hiệu quả kinh tế; độc canh lúa; cá đăng quầng
Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Thúy Hằng, 2015. Phân tích hiện trạng kỹ thật và kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở vùng nước trời tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 13-22
Nguyễn Ngọc Sơn, Đinh Thị Thu Bình, 2015. Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: Trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 29-36
Nguyễn Ngọc Sơn, Đặng Kiều Nhân, Huỳnh Cẩm Linh, 2010. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN BIOGAS CỦA NÔNG DÂN TRONG MÔ HÌNH CANH TÁC VƯỜN-AO-CHUỒNG-BIOGAS Ở VÙNG NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 64-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 66-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA &ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LƯỢNG GIỐNG, PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN, NĂNG SUẤT LÚA Ở CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên