Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Số 26 (2013) Trang: 66-74
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận: 22/02/2013

Ngày chấp nhận: 19/06/2013

 

Title:

Intensive paddy rice & 1 MUST 5 REDUCTION applied: the constraint of farmers and improvements at household level

Từ khóa:

1 Phải 5 giảm, khí phát thải, thâm canh lúa, giảm phân, giảm giống

Keywords:

1M5R, GHG reduction and rice practice, intensive rice, fertilizer reduction, seed reduction

ABSTRACT

This study has focused on two main objectives: (1) identify the main constraints of agro-technique factors and economic return and rice yield; (2) identify the solution of improved farming technique at household level in term of rice practice and GHG reduction. The perception of farmers in rice farming and GHG reduction and applied 1M5R at research sites were relative low. The technique of AWD (alternative wet and dry irrigation) was not accepted by farmers and low efficiency. The main constraints of water management and 1M5R applied at the household level were that the surface of rice field was not leveling; the operation of irrigation systems and management was less efficient. The difficulties of seed reduction are the golden snail management; lower rice yield because of seed reduction according to scientific recommendation (80-100 kg/ha). The short-term solution packages included that improving of rice field surface, capacity building of farmers in 1M5R; applied bio-fertilizer and tolerated varieties. Long-term solution packages included that water management in groups/cooperative; agro techniques training, practical demonstration, workshop and feedback, transfer new agro techniques to other farmers.

TóM TắT

Mục tiêu nghiên cứu là phân tích 2 yếu tố chính: (1) hiện trạng và khó khăn trở ngại về kỹ thuật trong canh tác lúa và hiệu quả kinh tế; (2) tìm ra các giải pháp cải tiến trên cấp độ nông hộ trong việc canh tác lúa và giảm khí phát thải. Từ đó, đề xuất hướng hỗ trợ cho các cấp lãnh đạo quản lý sản xuất nông nghiệp theo mục tiêu canh tác lúa bền vững. Kết quả đánh giá nhận thức của nông dân về canh tác lúa giảm khí thải và áp dụng kỹ thuật 1P5G có tỷ lệ khá thấp. Kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ chưa được nông dân chấp nhận và áp dụng một cách hiệu quả. Khó khăn chính trong quản lý nước và áp dụng 1P5G là điều kiện đất không bằng phẳng, quản lý và vận hành hệ thống tưới tiêu chung. Khó khăn trong việc giảm lượng giống là quản lý ốc bươu vàng và năng suất lúa giảm khi sạ theo khuyến cáo (80-100 kg/ha). Các giải pháp ngắn hạn là cải thiện bề mặt ruộng bằng phẳng, nâng cao kỹ thuật 1P5G cho nông dân, ứng dụng  phân vi sinh và các giống lúa kháng sâu bệnh. Giải pháp dài hạn để áp dụng thành công 1P5G là quản lý nước theo quy mô tổ/nhóm, tập huấn kỹ thuật, mô hình thực tế, hội thảo để phổ biến kỹ thuật.

Các bài báo khác
Số 38 (2015) Trang: 13-22
Tải về
Số 16a (2010) Trang: 245-254
Tải về
Số 36 (2015) Trang: 29-36
Tải về
Số 15a (2010) Trang: 64-74
Tải về
Số 27 (2013) Trang: 97-103
Tải về
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...