The aim to evaluate socio-economic and environmental use of biogas in the VAC system, identify major factors affecting the acceptance of farmers (and are not applied biogas) in the use of biogas in the different ecological and identify solutions to technical, social, suitable for the development of livestock with applicable biogas to reduce pollution of the environment and improve household benefits. Land resources are not different significantly (1,2-1,5ha, p>0,05). The net income of farmer group applying biogas system are 38 million dong/household/year higher than other 2 groups (24-26 million/household/year, p<0.05). The net income from livestock of farmer group (biogas applying group) is higher than two other groups (15 million VND/household/year, p<0.05). Main factors effect to farmer?s decision to apply biogas system include net income (56%), environment pollution (27,7%). With farmers not apply biogas, main factors effect to farmer?s decision to apply biogas system such as price low of pork (16%), local fuel availability, and lack of land put biogas system (14,6%). With farmers using biogas system, main factors applied biogas in the future is fuel, save money, not polluting environment. Raising a little pigs and low price, lacks of technical, lack of land put biogas bag are most important to apply biogas.
Keywords: biogas, integrated agriculture-aquaculture-biogas farming system
Title: Assessment of main factors effecting adaption of biogas in integrated VAC-B farming system in freshwater area of theMekongDelta
TóM TắT
Mục tiêu phân tích yếu tố kinh tế-xã hội và môi trường, xác định yếu tố chính ảnh hưởng đến sự chấp nhận của nông dân (đang và chưa áp dụng biogas) trong sử dụng biogas ở các vùng sinh thái khác nhau và đề xuất giải pháp kỹ thuật, xã hội thích hợp cho sự phát triển mạnh của chăn nuôi với áp dụng biogas để giảm ô nhiễm môi trường và nâng cao kinh tế. Kết quả đặc điểm nguồn tài nguyên đất không có sự khác biệt 1,2-1,5 ha (p>0,05). Hiệu quả kinh tế/năm của nhóm nông dân đang áp dụng biogas hơn 38 triệu/hộ/năm cao hơn hai nhóm còn lại (24-26 triệu/hộ/năm, p<0,05). Lợi nhuận từ nuôi heo (15 triệu/hộ/năm, p<0,05) của nhóm đang sử dụng biogas cao hơn hai nhóm khác. Các yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng tới quyết định áp dụng biogas của hộ đang sử dụng biogas là lợi ích kinh tế (56%) và không làm ô nhiễm môi trường (27,7%). Các nông dân không áp dụng bigoas thì yếu tố rất quan trọng là giá heo thấp (16%), chất đốt tại chỗ đủ và thiếu nơi đặt túi/hầm ủ (14,5%). Các yếu tố làm nông dân áp dụng biogas trong tương lai là có chất đốt, tiết kiệm tiền và không ô nhiễm môi trường. Nuôi heo ít và lỗ, thiếu kỹ thuật đặt túi ủ, thiếu đất đặt túi ủ là các nguyên nhân rất quan trọng làm nông dân không áp dụng bigoas.
Từ khóa: Hệ thống canh tác kết hợp VAC-B, sự chấp nhận của nông dân
Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Thúy Hằng, 2015. Phân tích hiện trạng kỹ thật và kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở vùng nước trời tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 13-22
Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thành Đương, Cao Quốc Nam, 2010. PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 245-254
Nguyễn Ngọc Sơn, Đinh Thị Thu Bình, 2015. Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: Trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 29-36
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 66-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA &ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG VỀ SỬ DỤNG LƯỢNG GIỐNG, PHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN, NĂNG SUẤT LÚA Ở CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 97-103
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên