Intensive paddy rice application of 1 must 5 reduction: the current of seed and fertilizer application and factors affecting rice yield, net income at household level
Từ khóa:
Thâm canh lúa, giảm phân, giảm giống, năng suất lúa, 1 Phải 5 Giảm
A survey, interviewed 300 farmers, was conducted in 2 intensive rice production provinces which focuses on the present seed quantity and fertilizer application and factors affecting rice yield and net income. The report identified key factors including (1) the current use of 2 input factors such as seed quantity and two popularly used fertilizers (urea and DAP); (2) comparison of rice yield among different farmer?s irrigation groups, and member and non-member of cooperative; and (3) indentified factors affecting net income and rice yield at household level. The results of the study showed that the number of seed was more 200 kg/ha, higher than scientific recommemdation (80-100kg seed/ha). Urea use at two studied sites was relative high (averaging 210-230 kg/ha) and DAP use in Phu Tan district (75 kg/ha) was lower than that in Tan Hiep district (126 kg/ha). The wet rice yield of Summer-Autunm season and Autunm-Winter season in Tan Hiep district was significant lower than that in Phu Tan district. The wet rice yield of Winter-Spring season was more than 8 tons/ha. Rice yield is positive regression to the amount of potassium applied and water management. Economic efficiency is positive regression to the rice yield and the price of rice.
TóM TắT
Nghiên cứu về hiện trạng về sử dụng lượng giống và phân bón và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa và lợi nhuận được tiến hành tại hai huyện Tân Hiệp (Kiên Giang) và Phú Tân (An Giang) qua phỏng vấn 300 nông dân. Báo cáo phân tích các yếu tố chính là (1) hiện trạng sử dụng lượng giống và hai loại phân bón phổ biến (urea và DAP); (2) so sánh năng suất lúa của các nhóm nông dân theo hình thức bơm tưới; xã viên và không xã viên; và (3) tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lúa ở cấp độ nông hộ. Lượng lúa giống được nông dân gieo sạ hơn 200 kg/ha/vụ cao hơn so với khuyến cáo là 80?100 kg/ha. Số lượng phân urea được nông dân tại hai điểm khảo sát sử dụng khá cao, trung bình khoảng 210 -230 kg/ha. Lượng phân DAP sử dụng tại Phú Tân (75 kg/ha) thấp hơn tại Tân Hiệp (126 kg/ha). Năng suất lúa tươi vụ Đông Xuân đạt hơn 8 tấn/ha. Năng suất lúa vụ Hè Thu và Thu Đông tại Tân Hiệp thấp hơn so với năng suất lúa tại Phú Tân. Kết quả phân tích hồi quy tương quan cho thấy năng suất lúa có sự tương quan thuận với lượng kali và biện pháp quản lý nước và lợi nhuận có tương quan thuận với năng suất lúa và giá lúa.
Nguyễn Ngọc Sơn, Đỗ Văn Hoàng, Nguyễn Thúy Hằng, 2015. Phân tích hiện trạng kỹ thật và kinh tế của mô hình chăn nuôi bò sữa ở vùng nước trời tại Đồng bằng sông Cửu Long: Trường hợp tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 38: 13-22
Nguyễn Ngọc Sơn, Lê Thành Đương, Cao Quốc Nam, 2010. PHÂN TÍCH YẾU TỐ KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRÊN NỀN ĐẤT LÚA TRONG MÙA LŨ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 16a: 245-254
Nguyễn Ngọc Sơn, Đinh Thị Thu Bình, 2015. Hiệu quả kinh tế của đa dạng hóa sản xuất và sử dụng tài nguyên nông hộ tại vùng nước trời: Trường hợp xã Tham Đôn, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 36: 29-36
Nguyễn Ngọc Sơn, Đặng Kiều Nhân, Huỳnh Cẩm Linh, 2010. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ CHẤP NHẬN BIOGAS CỦA NÔNG DÂN TRONG MÔ HÌNH CANH TÁC VƯỜN-AO-CHUỒNG-BIOGAS Ở VÙNG NƯỚC NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 15a: 64-74
Nguyễn Ngọc Sơn, Nguyễn Văn Sánh, Nguyễn Hồng Tín, 2013. THÂM CANH LÚA & ÁP DỤNG 1 PHẢI 5 GIẢM (1P5G): HIỆN TRẠNG, KHÓ KHĂN TRỞ NGẠI VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN SẢN XUẤT LÚA TRÊN CẤP ĐỘ NÔNG HỘ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 66-74
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên