The pattern of linkage "4 houses" in rice-paddy business in Dinh Hoa village. Go Quao district, Kien Giang province
Từ khóa:
Liên kết ?4 nhà?; Mô hình; Tham gia
Keywords:
Linkage "4 houses", Participation, Pattern
Abstract
The pattern of linkage ?4 houses? is built between Hoa Tien cooperative and Gentraco company accompanied with supports from village People? Committee and Can Tho University. This pattern is implemented through a process of six steps, based on the theory of vertical linkage in value chain ? vertical linkage. This pattern brings about benefits to ?4 houses?. At where, farmers? production behavior is changed towards ?Selling what the market needs, no doing what sellers have?. Company? brand mark is upgraded and the results derived from the pattern are considered as an important premise for building material zone for the company. In addition, the results obtained from the pattern also help local staffs upgrade their managing capacity and contribute to build New rural village. Finally, through implementing the pattern, Scientists get experiences related to linkage ?4 houses?. Also the results from the pattern will be well examples that supplement for value chain theory.
Tóm tắt
Mô hình liên kết ?4 nhà? được xây dựng tại xã Định Hòa, huyện Gò Quao thông qua một qui trình gồm 6 bước và dựa trên cơ sở lý thuyết liên kết dọc trong chuỗi giá trị giữa Hợp tác xã Hòa Tiến và Công ty Gentraco, với sự hỗ trợ, thúc đẩy của ủy ban nhân dân xã Định Hòa và nhóm tư vấn của Trường Đại học Cần Thơ. Kết quả của mô hình đã mang lại những lợi ích cho cả ?4 nhà?. Đối với nông dân, lợi ích lớn nhất mang lại cho họ là việc làm thay đổi hành vi sản xuất theo hướng ?Bán cái thị trường cần, chứ không phải bán cái mình có?. Đối với công ty, việc tham gia mô hình liên kết này đã góp phần làm gia tăng thương hiệu, cũng như tạo tiền đề cho việc xây dựng vùng nguyên liệu. Đối với địa phương, thông qua việc tham gia liên kết đã giúp cho cán bộ địa phương nâng cao được năng lực quản lý, cũng như góp phần vào nhiệm vụ xây dựng xã Nông thôn mới. Cuối cùng, thông qua liên kết này đã giúp cho những nhà khoa học bổ sung thêm những cơ sở cho lý thuyết chuỗi giá trị, cũng như làm gia tăng sự trải nghiệm về vấn đề liên kết ?4 nhà?.
Nguyễn Phú Son, 2004. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH TRÀ VINH,VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 24-31
Trích dẫn: Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang và Nguyễn Thị Thu An, 2020. Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 256-268.
Nguyễn Phú Son, Võ Hồng Phượng, Nguyễn Thị Thu An, 2013. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 84-93
Nguyễn Phú Son, 2006. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRỨNG BÀO XÁC ARTEMIA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 95-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên