Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Ninh Thuận từ tháng 12 năm 2011 đến tháng 6 năm 2012. Các tác nhân trong chuỗi được khảo sát bao gồm 30 hộ chăn nuôi bò, 02 thương lái thu gom, 02 cơ sở lò giết mổ, 02 người bán sỉ, 04 người bán lẻ và 02 người cung cấp thức ăn chăn nuôi. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sự phân bổ giá trị gia tăng thuần tương đối hợp lý giữa các tác nhân khi so sánh sự đóng góp của các tác nhân vào giá trị gia tăng của chuỗi. Để nâng cấp chuỗi giá trị bò thịt tỉnh Ninh Thuận cần thực hiện các chiến lược: (i) Mở rộng qui mô và cải thiện chất lượng đàn bò, (ii) Phát triển hệ thống lò giết mổ, (iii) Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin thi trường, (iv) Tập huấn kỹ thuật chăn nuôi bò.
Nguyễn Phú Son, 2013. MÔ HÌNH LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TẠI XÃ ĐỊNH HÒA, HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 22-30
Nguyễn Phú Son, 2004. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH TRÀ VINH,VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 24-31
Trích dẫn: Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang và Nguyễn Thị Thu An, 2020. Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 256-268.
Nguyễn Phú Son, Võ Hồng Phượng, Nguyễn Thị Thu An, 2013. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 27: 84-93
Nguyễn Phú Son, 2006. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRỨNG BÀO XÁC ARTEMIA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 95-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên