Factors impacting to development of SMEs inSocTrangProvince
Từ khóa:
DNNVV, lợi thế cạnh tranh, nguồn lực
Keywords:
SMEs, competitive advantage, resource
ABSTRACT
The assessment of the status-quo of small and medium enterprises (SMEs) in Soc Trang Province, Vietnam, based on "five competitive forces" approach of Porter (1985), aims to analyze the comparative advantage and the competitive advantage of SMEs. SWOT analysis and direct interviews were carried out with 349 representatives of SMEs (including cooperatives and household family business), leaders of the departments at the provincial, district and commune levels, in combination with expert interviews, group discussion and workshops. The research results report on (1) the contribution of SMEs in the province's socio-economic development, (2) the competitiveness of SMEs, (3) using the resources of local businesses, (4) environmental issues related to SMEs, (5) the policies related to SME development, and (6) analysis of competitive and comparative advantages. Finally, feasible solutions are suggested for SMEs? development in terms of increasing the production value, exports, job creation, income improvement and community development.
TóM TắT
Đánh giá thực trạng doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) tỉnh Sóc Trăng dựa vào cách tiếp cận ?5 nguồn lực cạnh tranh? của Porter (1985) để phân tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của các DNNVV, công cụ phân tích SWOT và pho?ng vâ?n trư?c tiê?p 349 đại diện có liên quan đến hoạt động DNNVV tỉnh Sóc Trăng bao gồm các DNNVV (kể cả hợp tác xã và hộ kinh doanh gia đình), lãnh đạo các sở ban ngành tỉnh/huyện và xã, phỏng vấn chuyên gia, phỏng vấn nhóm và hội thảo. Nghiên cứu đi sâu phân tích (1) Đóng góp của DNNVV trong phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, (2) Chỉ số năng lực cạnh tranh của DNNVV, (3) Sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp và của địa phương, (4) Vấn đề môi trường có liên quan DNNVV, (5) Những chính sách có liên quan đến phát triển DNNVV, và (6) Phân tích lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh. Cuối cùng nghiên cứu còn đề cập đến các giải pháp phát triển DNNVV nhằm tăng giá trị sản xuất, xuất khẩu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập và phát triển cộng đồng.
Nguyễn Phú Son, 2013. MÔ HÌNH LIÊN KẾT " 4 NHÀ " TRONG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ LÚA GẠO TẠI XÃ ĐỊNH HÒA, HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 26: 22-30
Nguyễn Phú Son, 2004. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHƯƠNG TRÌNH VIỆN TRỢ NƯỚC NGOÀI ĐẾN HOẠT ĐỘNG XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO TỈNH TRÀ VINH,VIỆT NAM. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 02: 24-31
Trích dẫn: Nguyễn Phú Son, Nguyễn Thuỳ Trang và Nguyễn Thị Thu An, 2020. Hệ thống các giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị tôm ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 56(5D): 256-268.
Nguyễn Phú Son, 2006. THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA VIỆC SẢN XUẤT VÀ KINH DOANH TRỨNG BÀO XÁC ARTEMIA Ở HUYỆN VĨNH CHÂU, TỈNH SÓC TRĂNG. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 05: 95-104
Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ
Lầu 4, Nhà Điều Hành, Khu II, đường 3/2, P. Xuân Khánh, Q. Ninh Kiều, TP. Cần Thơ
Điện thoại: (0292) 3 872 157; Email: tapchidhct@ctu.edu.vn
Chương trình chạy tốt nhất trên trình duyệt IE 9+ & FF 16+, độ phân giải màn hình 1024x768 trở lên