Đăng nhập
 
Tìm kiếm nâng cao
 
Tên bài báo
Tác giả
Năm xuất bản
Tóm tắt
Lĩnh vực
Phân loại
Số tạp chí
 

Bản tin định kỳ
Báo cáo thường niên
Tạp chí khoa học ĐHCT
Tạp chí tiếng anh ĐHCT
Tạp chí trong nước
Tạp chí quốc tế
Kỷ yếu HN trong nước
Kỷ yếu HN quốc tế
Book chapter
Bài báo - Tạp chí
Tập 55, Số 2 (2019) Trang: 115-121
Tải về

Thông tin chung:

Ngày nhận bài: 18/09/2018

Ngày nhận bài sửa: 24/11/2018

Ngày duyệt đăng: 26/04/2019

 

Title:

Evaluate the recording and keeping information according to Global GAP standards of black tiger shrimp farms (Penaeus monodon) in Ca Mau province

Từ khóa:

Global GAP, ghi chép và lưu trữ thông tin, nông hộ nuôi tôm sú, tỉnh Cà Mau

Keywords:

Black tiger farm, Ca Mau province, Global GAP, recording and keeping information

 

ABSTRACT

This study aims to assess the information recording and keeping activities based on the framework of Global GAP standards. An investigation was conducted on 85 black tiger shrimp (Penaeus monodon) farms in Dam Doi district, Cai Nuoc district and Ca Mau city (Ca Mau province). Descriptive statistics and independent samples T-test were employed to analyse and compare the differences in financial effieciency between farms with and without information management. The main results were summarised as follows: Despite the fact that Global GAP was an essential certificate to meet the requirement of global markets, shrimp farmers in Ca Mau did not pay much attention to its criteria, especially the criteria of recording and keeping information in order to satisfy  the traceability requirements.  The information management actitivities enhanced the farm efficiency of shrimp farms based on the comparison’s results of financial indices between shrimp farms with and without information management. The results of this study were considered to emphaisize the necessity of the Global GAP standards application for local shrimp farms.

TÓM TẮT

Nghiên cứu này được tiến hành nhằm đánh giá việc ghi chép và lưu trữ thông tin nuôi trồng dựa trên khung tiêu chí của tiêu chuẩn Global GAP bằng cách khảo sát 85 nông hộ nuôi tôm sú (Penaeus monodon) tại các huyện Đầm Dơi, Cái Nước và thành phố Cà Mau (thuộc tỉnh Cà Mau). Phương pháp thống kê mô tả và kiểm định trung bình hai tổng thể độc lập T-test được sử dụng để phân tích và so sánh sự khác biệt trong các chỉ số tài chính giữa hai nhóm nông hộ nuôi tôm sú có và không có ghi chép và lưu trữ thông tin nuôi trồng. Kết quả có thể được tóm tắt như sau: Mặc dù Global GAP là chứng nhận cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhập khẩu của các thị trường khó tính, người nuôi tôm Cà Mau vẫn chưa dành nhiều sự chú ý đến việc áp dụng các tiêu chí của Global GAP vào trong canh tác, đặc biệt là tiêu chí về ghi chép và lưu trữ thông tin nhằm đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc. Thêm vào đó, hiệu quả của việc quản lý thông tin trong nuôi tôm cũng được ghi nhận có ý nghĩa đáng kể khi so sánh các chỉ số tài chính của các hộ nuôi tôm. Kết quả nghiên cứu tại Cà Mau chứng minh rằng việc đẩy nhanh áp dụng Global GAP cho những nông hộ nuôi tôm tại địa phương là rất cần thiết cho việc thúc đẩy sự phát triển của hoạt động nuôi tôm.

Trích dẫn: Khưu Thị Phương Đông, Tống Yên Đan và Nguyễn Phương Duy, 2019. Đánh giá hoạt động ghi chép và lưu trữ thông tin theo tiêu chuẩn Global GAP của những nông hộ nuôi tôm sú (Penaeus monodon) tại tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(2D): 115-121.

Các bài báo khác
1 (2013) Trang: 90
Tạp chí: Giải pháp khai thác tiềm năng Kinh tế-Xã hội các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long theo hướng liên kết vùng
 


Vietnamese | English






 
 
Vui lòng chờ...